CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN
5.4 Giải pháp cải thiện các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vàoViệt
5.4.6 Nhĩm giải pháp về nguồn nhân lực
Tiếp tục hồn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người lao động. Tăng cường vai trị của tổ chức Cơng Đồn trong doanh nghiệp, xây dựng mối quan hệ hài hịa giữa người lao động và người sử dụng lao động để người lao động gắn bĩ lâu dài.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ngịai tiếng Anh cũng cần nâng cao kỹ năng tiếng Nhật. Nguồn nhân lực đồi dào giá rẻ lâu nay cần chuyển sang nguồn nhân lực cĩ trình độ cao hơn, chuyên mơn hĩa hơn để đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư Nhật trong thời gian tới.
hội cho bộ phận người Việt Nam cĩ tài năng, am hiểu văn hĩa, biết tiếng Nhật, từng đi tu nghiệp ở Nhật,… được chọn để chuyển giao cơng nghệ và cĩ cơ hội trở thành người quản lý cho các doanh nghiệp của Nhật.
Để thực hiện được điều này, Bộ giáo dục và các ngành cĩ liên quan phải đào tạo những kỹ sư cĩ đủ trình độ về kỹ thuật thực hành và thực tiễn, trang bị cho họ kiến thức cần thiết về cơng nghệ hiện đại. Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo, dạy nghề ở các vùng, miền núi và đồng bằng để xây dựng nguồn nhân lực dồi dào, cĩ kiến thức và tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu thực tế.
Chú trọng dinh dưỡng học đường và phát triển thể chất cho học sinh. Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học ở tất cả các bậc học.
Cần phát triển thêm các trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau. Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội và thu hút các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào đào tạo nhân lực như đĩng gĩp kinh phí, đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo của doanh nghiệp. Thu hút nguồn vốn nước ngồi cho phát triển nhân lực và xây các trường đại học chuẩn quốc tế.
Quy hoạch sử dụng đất cho giáo dục, đào tạo và y tế, ưu tiên những vị trí thuận lợi cho các cơng trình trường học, bệnh viện, thể thao, văn hĩa
Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết với các trường đào tạo uy tín ở nước ngồi. Hình thành và phát triển đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực, hợp tác trong lĩnh vực đào tạo chuyên gia tư vấn, chuyên gia quản lý. Nhà nước cũng dành một phần ngân sách thỏa đáng để cử người đi đào tạo ở những quốc gia cĩ truyền thống mạnh về phát triển cơng nghiệp hỗ trợ như Nhật Bản nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho việc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ của nước ta trong những năm tiếp theo.
KẾT LUẬN
Việc ra đời cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 đánh dấu một bước tiến vượt bậc trong xu thế hội nhập kinh tế của tồn khối 10 nước ASEAN. Việt Nam sẽ trở thành trung tâm của chuỗi cung cấp trong thị trường các nước ASEAN.
Do đĩ Việt Nam là một điểm đến được nhiều nhà đầu tư quan tâm. Nổi bật là đầu tư từ Nhật Bản với nền cơng nghệ tiên tiến, hiện nay Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, mơi trường đầu tư của Việt Nam cịn kém cạnh tranh. Việc nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam giúp xác định được những nhân tố trọng yếu tác động đến đầu tư FDI của Nhật. Từ đĩ, cĩ những giải pháp thực thi gĩp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư từ Nhật Bản cũng như các nước trên thế giới vào Việt Nam.
Đĩng gĩp của nghiên cứu
Đĩng gĩp về mặt lý luận: Nghiên cứu này phân tích rõ về mặt lý thuyết các nhân
tố ảnh hưởng đến FDI vào một quốc gia, nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, phân tích kết quả khảo sát 246 doanh nghiệp Nhật trên cả nước để cĩ kết quả nhận xét khoa học, chặt chẽ và thuyết phục hơn.
Đĩng gĩp về mặt thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn tầm quan trọng của FDI
Nhật Bản cũng như những nhân tố ảnh hưởng chính đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam. Từ đĩ, cải thiện điểm yếu và cĩ những kế hoạch lâu dài và tổng thể.
- Nghiên cứu đã chỉ ra những đặc thù cơ bản nhất của FDI Nhật Bản vào Việt
Nam. Nghiên cứu cũng chỉ ra những thay đổi trong chuyển dịch xu hướng đầu tư của Nhật Bản từ Trung Quốc sang các nước Asean, đặc biệt là Việt Nam. Nhận ra xu hướng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam cĩ những chính sách và hành
Một số hạn chế của nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu tại một thời điểm cĩ thể dẫn đến những đánh giá
chủ quan. Khĩ khăn khi tiếp cận các chủ doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam để cĩ thể cĩ những ý kiến chính xác.
- Theo nhận xét của các chuyên gia và doanh nghiệp, giao diện bảng khảo sát
online cịn dài dịng và rối mắt. Thêm nữa, nếu thay việc chọn lựa các option bằng hình ảnh (giống như kiểu ký tự tăng, giảm volume) thì sẽ trực quan hơn nhiều.
1. Atsusuke Kawada (2014), Nâng cao hơn nữa mối quan hệ kinh tế Việt Nam –
Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, http://kinhtevadubao.com.vn/tin-tuc-dau-
tu/nang-cao-hon-nua-moi-quan-he-kinh- te-viet-nam--nhat-ban-2133.html
2. Chính phủ ( 2013 ), Nghị quyết số 103/NQ- CP ngày 29/08/2013 “ Về định hướng
nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi trong thời gian tới “
3. Chính phủ ( 2014 ), Nghị quyết số 19/NQ- CP ngày 18/03/2014 “ Về những nhiệm
vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia “
4. Cục đầu tư nước ngịai, Tình hình hợp tác Việt Nam - Nhật Bản http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1590
5. Dương Thị Bình Minh & Nguyễn Thanh Thủy ( 2009 ), Cải thiện mơi trường đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ( FDI ) ở mơt số nước Châu Á và các bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 225, tháng 7/2009.
6. Đỗ Văn Đức , Gỡ “nút thắt” kết cấu hạ tầng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
gia, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 11/2013
7. Đặng Xuân Quang ( 2013), Đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với quá trình thực
hiện tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020,
Diễn đàn “ Phục hồi tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế : cơ hội và thách thức “, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
8. Đinh Trung Thành (2013), Chiến lược chiếm lĩnh thị trường trong họat động đầu tư trực tiếp của các cơng ty xuyên quốc gia ( TNCs ) Nhật bản ở Việt Nam , Tạp
chí nghiên cứu Kinh tế , số 417 – Tháng 2/2013
chuyen-giao-cong-nghe--SC2EUQY/ 11. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) , Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS , Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức 12. Hữu Thắng (2013), Nhật Bản chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Asean, http://baodautu.vn/nhat-ban-chuyen-dau-tu-tu-trung-quoc-sang-asean.html, 22/9/2013
13. Hạ Thị Thiều Dao (2013), Bất ổn kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
14. Luật Đầu tư , Nhà xuất bản Giao thơng vận tải 2008.
15. MPI - Báo đầu tư (2012), 25 năm đầu tư nước ngồi – Nhìn lại và hướng tới. 16. Ngơ Thu Hà (2009 ), Thu hút FDI cuả Trung Quốc và khả năng vận dụng tại Việt
Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.
17. Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, luận án tiến sĩ , Đại học kinh tế quốc dân.
18. Nguyễn Mại (2014), FDI với phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, VCCI – 17-04-2014 19. Nguyên Đức (2014), Doanh nghiệp Nhật lo ngại “ top 5 “ yếu tố rủi ro,
http://baodautu.vn/doanh-nghiep-nhat-lo-ngai-top-5-yeu-to-rui-ro.html, 20. Nguyễn Huy Hoàng (2012), FDI cuả Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập WTO , luận văn thạc sĩ , Đại học Kinh tế , ĐHQGHN
21. Nguyễn Thị Tường Anh và Nguyễn Hữu Tâm (2013), Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp tại các tỉnh thành Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí kinh tế đối ngoại, tháng 8 /2013
22. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh-
Thiết kế và thực hiện. HCM: NXB Lao động – Xã Hội
24. Nguyễn Mạnh Tồn (2010), ‘Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào một địa phương của Việt Nam’, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40).
25. Ngơ Hương Lan (2014), Quan hệ Nhật Bản – Asean năm 2012 – 2013, Viện
Nghiên cứu Đơng Bắc Á , Lược dịch từ Sách xanh ngọai giao Nhật Bản 2013,
http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=758 , Đăng ngày: 18-01-2014, 13:41 26. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hố
ở Malaixia – Kinh nghiệm đối với Việt Vam, NXB Thế giới, Hà Nội
27. PCI 2013. www.pcivietnam.org
28. Phạm Thị Huyền (2012), Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam , Tạp chí Kinh tế & Phát triển , số 185 tháng 11/2012
29. Phạm Huyền (2013), Danh sách đen chuyển giá: lộ mặt hàng trăm doanh nghiệp ngoại. http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/145433/danh-sach-den-chuyen-gia--lo- mat-hang-tram-dn-ngoai.html
30. Phan Văn Tâm (2011), Đầu tư trực tiếp cuả Nhật Bản vào Việt Nam , luận án
tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học xã hội Việt Nam
31. Quốc Huy (2014), Việt Nam cĩ lợi thế lớn trong thu hút đầu tư từ Nhật, Thơng tấn xã Việt Nam, 27/02/2014
32. Seatimes (2014), Căng thẳng với Trung Quốc, Nhật Bản đầu tư sang Đơng Nam
Á. http://www.baomoi.com/Cang-thang-voi-Trung-Quoc-Nhat-Ban-dau-tu-sang- Dong-Nam-A/45/13636707.epi , Seatimes - 23/04/2014 09:07
33. Trần Quang Thắng (2012), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư
trực tiếp nước ngoài của một số nước Châu Á và giải pháp cho Việt Nam, luận
(2011), Logistics – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
36. Trần Thanh Hậu (2010), Đầu tư trực tiếp nước ngoài cuả Nhật Bản ở Thành
phố Hồ Chí Minh đầu thế kỷ XXI, luận văn thạc sĩ , Đại học khoa học xã hội và
nhân văn.
37. Trần Quang Minh, (2013). Tổng quan kinh tế Nhật năm 2013, Viện nghiên cứu
Đơng Bắc Á, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=750, 31-12-2013, 15:43
38. Trần Văn Tùng và Nguyễn Hồng Chỉnh (2013), Ảnh hưởng của đầu tư nước ngồi đối với phát triển cơng nghệ ở Đơng Á, Thơng tin dự báo và kinh tế xã hội số 95, tháng 11/2013.
39. The World Bank – Thanh tra chính phủ (2013) Tham nhũng từ gĩc nhìn của
người dân, doanh nghiệp và cán bộ cơng chức, viên chức – Kết quả khảo sát xã
hội học . NXB Chính trị quốc gia – sự thật – Hà Nội
40. Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 24/CT- TTg ngày 5/8/2014 “ Về tăng
cường quản lý và cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan “
41. Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản về thiết lập quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng vì hịa bình và thịnh vượng ở Châu Á , Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á , Đăng ngày: 18-03-2014, 20:41 , http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=789
42. Võ Thanh Thu (2012), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội
43. Võ Thanh Thu và Ngơ Thị Ngọc Huyền (2011), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước
ngồi, NXB Tổng hợp, TP.HCM
44. Vũ Nguyên Thức , Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ - Gỡ từ cơ chế, chính sách, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 6/2014
45. Vũ Văn Hà (2013), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hỏang tài chính tịan cầu, Tạp chí Cộng sản, 17:29' 19/9/2013,
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
46. Bhattachary, A. Montiel, P.J and Sharma, S. (1997). How can Sub- Saharan Afica attract more private capital inflows?, Finance and Development, 34/2, 3-6
47. Yasmin B, Hussain. A and Chaudhary . M A, (2003) ‘Analysis of factors affecting foreign direct investment in developing countries, Pakistan Economic and Social Review Volume XLI, No. 1&2, pp. 59-75.
48. Dunning J.H (1998), Explaining international production, Unwin Hyman Ltd, UK – 1998
49. Dunning J.H (1977), Trade, location of economic activity and the MNE: a search for an electic approach. In B. Ohlin, P. Hesselborn, P.M Wijman (Eds.), The
international allocation of economic activity : proceedings of a Nobel Symposium held at Stocholm, London: The Macmillan Press Ltd
50. Frank L. Bartels (2008), ”Foreign Direct Investment in Sub- Saharan Africa: Determinants and Location Decision”, Research and Statistics Branch, Working Paper 08/2008
51. Hair, J., Black, B. Babin, B., Anderson, R. and Tatham, R. (2006). Multivariate Data Analysis(6th edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.
52. Ivan DESEATNICOV (2011), Effects of Exchange Rate and Political Risks on
JapaneseOutward FDI: a panel data analysis, Waseda University Tokyo, Japan,
January, 2011
53. Jabnoun, N. and Al-Tamimi, H.A.H, 2003. Measuring perceived service quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality & Reliability
Management. Vol 20, No.4: 458-472
54. Jetro (2014), Japan’s Outward FDI by Country/Region Japan’s Outward FDI by Industry
through global business, August 8, 2013
57. Jetro, 2014 Jetro Global Trade and Investment Report – On making Japan a base for international business circulation, August 7, 2014,
http://www.jetro.go.jp/en/reports/white_paper/
58. Jordaan, J.C. (2004), “Foreign Direct Investment and Neighbouring Influences.”
Unpulished doctoral thesis, University of Pretoria.
59. Nunnally, J. and Burnstein, I.H., 1994. Pschychometric Theory. 3rded., New York: Mc Graw-Hill.
60. ODI (1997), “Foreign Direct Investment Flows to Low-Income countries: A Review of the Evidence” Weltwirtschaftli Archiv, 121, pp. 564-569
61. Roger Farrell, Noel Gaston, Jan – Egbert Sturm (2004), Diterminants of Japan’s
foreign direct investment : An industry and country panel study, 1984 - 1998, J.
Japanese Int. Economise 18 (2004) 161 – 182
62. Richard Baldwin, Toshihiro Okubo (2012), Networked FDI: Sales and Sourcing
Patterns of Japanese Foreign Affiliates, Graduate Institute, Geneva and
University of Oxford; Keio University, http://www.nber.org/papers/w18083 63. Transparency International , Corruption Perceptions Index 2013 .
64. The World Bank , The Logistics Performance Index and Its Indicators . Connecting to Compete 2014. The Logistics in the Global Economy. 65. The World Bank, Doing Business 2014
66. UNCTAD, World Investment Report 2013
67. UNCTAD, Global Investment Trends Monitor - No. 16. 28 April 2014 ,. 68. World Economic Forum , The Global Competitiveness Report 2013- 2014
Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu 10 chuyên gia, cán bộ quản lý cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư để tiến hành hiệu chỉnh và bổ sung khi xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức. Kết quả khảo sát định tính như sau:
Phần lớn số người được hỏi đều đồng tình với các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam. Tuy nhiên một số chuyên gia gĩp ý trong việc xây dựng các nội dung như sau :