Nghiên cứu thực nghiệ mở ViệtNam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố nội tại tác động đến nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 35)

1.2.1 .2Các nhân tố nội tại bên trong ngânhàng

1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệ mở ViệtNam

Đối với nền kinh tế Việt Nam, nợ xấu đã và đang là vấn đề nổi cộm và được quan tâm nhiều nhất trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Hai tác giả Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013) đã thực hiện cơng trình nghiên cứu “Phân tích thực tiễn về những yếu tố quyết định nợ xấu tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam”. Kết quả phân tích cho thấy:

- Một ngân hàng có mức nợ xấu cao hiện tại sẽ có tỷ lệ nợ xấu cao trong năm tiếp theo.

- Những ngân hàng dành ít nỗ lực để đảm bảo chất lượng khoản vay sẽ có chi phí hoạt động thấp, đồng thời cũng dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao hơn về lâu dài.

- Tăng trưởng tín dụng tại thời điểm hiện tại và sau 1 năm đều có ảnh hưởng rất mạnh lên nợ xấu.

- NHTM áp lãi suất cho vay cao có khả năng dẫn đến nợ xấu cao hơn.

1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Qua đúc kết cơ sơ lý thuyết về các nhân tố nội tại tác động đến nợ xấu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu nợ xấu chịu tác động bởi các nhân tố nội tại sau: cơ chế kiểm sốt tín dụng, cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng, định hướng tín dụng, tăng trưởng tín dụng, điều khoản tín dụng và lãi suất.

Mơ hình nghiên cứu

1.4 Kinh nghiệm ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu phát sinh tại một số ngân hàng thương mại trên thế giới thương mại trên thế giới

1.4.1 Phương pháp lập danh mục theo dõi tại ngân hàng UOB Singapore

UOB là ngân hàng tiêu biểu áp dụng những biện pháp hiệu quả trong việc ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu phát sinh. Một trong số giải pháp mà định chế tài chính này đã sử dụng đó là xây dựng danh mục theo dõi. Danh mục này được lập ra nhằm mục đích nhận diện sớm các dấu hiệu bất thường về những bất ổn tín dụng nhằm phòng ngừa các khoản nợ quá hạn phát sinh.

Danh mục theo dõi là danh sách các khách hàng đang tiềm ẩn những rủi ro tín dụng cao cần được quan tâm đặc biệt. Những khách hàng có tên trong danh sách là những khách hàng được xếp vào nhóm nợ đủ tiêu chuẩn. Tuy nhiên, khi có dấu hiệu cảnh báo sớm theo chiều hướng bất lợi thì Ngân hàng có thể xếp loại những khách hàng này vào nhóm nợ cao hơn.

Cơ chế kiểm sốt tín dụng (CC) Cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng (CRA)

Lãi suất

Định hướng tín dụng (CO)

Tăng trưởng tín dụng (CG)

Nợ xấu (NPL)

Riêng với những khoản vay đã được xếp vào nhóm nợ xấu thì hồ sơ phải được chuyển cho bộ phận quản lý tài sản đặc biệt để được theo dõi nhằm xem xét, đánh giá lại tài sản, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng và lên phương án cơ cấu lại nợ trong một khoảng thời gian hợp lý, trường hợp cần thiết sẽ tiến hành những thủ tục pháp lý để thu hồi nợ, thực hiện giám sát và kiểm tra thường xuyên với những khoản vay này. Trong trường hợp có bất kỳ khoản nợ nào chuyển thành nợ xấu thì ngay lập tức đều được xử lý một cách chủ động.

Với việc quản lý tín dụng chặt chẽ, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của UOB không cao và nằm trong giới hạn an tồn.

1.4.2 Phương pháp trích lập dự phịng tại ngân hàng Standard Chartered, Anh

Cơ quan giám sát tài chính tại Anh khơng đề ra một chính sách chung cho tất cả các ngân hàng mà từng ngân hàng có chính sách riêng trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.

Với sự giám sát tài chính theo hướng mở của đơn vị chủ quản, Standard Chartered đã xây dựng một chính sách trích lập dự phịng cụ thể cho các khoản vay. Việc trích lập dự phịng được thực hiện ngay khi có thơng tin về sự sụt giảm chất lượng khoản vay. Để tạo cơ sở cho việc trích lập dự phịng được chính xác, Standard Chartered đã ứng dụng cơng nghệ hiện đại với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chấm điểm cho từng khoản vay theo danh mục đầu tư, danh mục ngành.

Với chính sách trích lập dự phịng trên, Standard Chartered cố gắng dự báo và lượng hố tất cả tổn thất có thể xảy ra nhằm tạo điều kiện bù đắp cho các khoản tổn thất có thể phát sinh trong suốt thời gian tồn tại của khoản tín dụng.

Nhìn chung, việc trích lập dự phịng chủ động cho tất cả các rủi ro có thể phát sinh trong tương lai đã phần nào giúp Ngân hàng này ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, hạn chế được những tổn thất mà Ngân hàng có thể phải gánh chịu cho các khoản cấp tín dụng, góp phần đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã khát quát, tổng kết những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về nợ xấu trong hoạt động tín dụng ngân hàng:

- Lý luận chung về nợ xấu

- Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu

- Nguyên nhân và tác động của nợ xấu đến nền kinh tế, ngân hàng và doanh nghiệp

- Đề xuất mơ hình nghiên cứu.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

KHU VỰC TP.HCM

2.1 Giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam và các Chi nhánh NHNo trên địa bàn TP.HCM. trên địa bàn TP.HCM.

2.1.1 Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

NgânhàngNơngNghiệpvàPhátTriểnNơng ThơnViệtNam,têntiếngAnhlà

VietnamBankforAgricultureandRuralDevelopment,gọitắtlàAgribank.Đây là NHTMquốcdoanh,giữvaitrịchủđạo vàchủlựctrongcấp tín dụng hỗ

trợpháttriểnkinhtế nông nghiệp,nông thôn

cũngnhưđốivớicáclĩnhvựckháccủanềnkinhtếđất nước.

NgânhàngPháttriểnNông nghiệpViệtNam

đượcthànhlậptừngày26/03/1988,đếncuối n ă m 1990N g â n h à n g

đượcđổitênthànhNgânhàngNôngnghiệp ViệtNam và

đếnnăm1996đượcđổitênthànhNgânhàngNôngnghiệpvà PháttriểnNôngthônViệtNam. Năm 2011, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ với tên gọi là Công ty TNHH một thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, Agribank là ngân hàng duy nhất 100% vốn nhà nước.

Vớitên gọimới, ngoàichứcnăng truyền thốngcủamộtNHTM,Agribank

đượcxácđịnh thêm

nhiệmvụđầutưpháttriểnđốivớikhuvựcnôngthônthôngquaviệcmởrộngđầutư

vốntrung,dàihạnđểxây dựngcơsởvậtchấtkỹthuậtchosảnxuấtnông,lâm, ngư nghiệp. Giai đoạn đầu mới được thành lập , Agribank phải đối mặt với khơng ít khó khăn do cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn , tổng tài sản chưa đến 1.500 tỷ đồng, tổng nguồn vốn 1.056 tỷ đồng , nợ cho vay chủ yếu là thành phần kinh tế quốc

doanh và kinh tế hợp tác xã, đa phần là nợ quá hạn , nợ tồn đọng khó thu hồi… Đến nay, qua 26 năm hình thành và phát triển , Agribank vươn lên trở thành Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất Việt Nam xét về nguồn vốn, tài sản, và mạng lưới hoạt động. Đến 31/12/2013, Agribank có tổng tài sản trên 701.507 tỷ đồng ; tổng nguồn vốn đạt 634.505 tỷ đồng ; tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 530.600 tỷ đồng. Ngân hàng có mạng lưới hoạt động lớn nhất nước với trên 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch ph ủ rộng khắp tồn quốc , có 08 cơng ty trực thuộc và trên 40.000 cán bộ, viên chức (chiếm trên 40% cán bộ viên chức ngành Ngân hàng cả nước).

Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank không ngừng nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

2.1.2 Các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn TP.HCM

+ Hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn TP. HCM:

Bảng 2.1: Các TCTD trên địa bàn TP. HCM đến thời điểm 31/12/2013

Đơn vị tính: TCTD

TCTD Hội sở Sở giao dịch;

Chi nhánh

1. NHTM Nhà nước 1 93

2. NHTM cổ phần hội sở đóng tại địa bàn TP 14 59 3. Cơng ty tài chính, Cơng ty cho th tài chính 21 -

4. Ngân hàng liên doanh 5 -

5. Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài - 24

6. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 6 -

7. Quỹ tín dụng nhân dân 19 -

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh năm 2013”

+ HệthốngNgân hàng Nông nghiệpkhuvựcTP. HCM

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, đến 31/12/2013có trên 178 điểm giao dịch; trong đó 40 CN loại I và loại II; 09 CN loại III, 129 PGD, chiếm khoảng 11% về thị phần mạng lưới các tổ chức tín dụng trên địa bàn.Với hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp, Agribank hiện là ngân hàng duy nhất có khả năng tiếp cận đến

tất cả các huyện, xã trên địa bàn thành phố, đặc biệt là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn như Củ Chi, Cần Giờ.

Khu vực T P . H C M

làđịabànkinhdoanhchủlựcmanglạigần30%tổngthunhậptoànhệ thống,28%tiềngửivàchiếm15%tổngdưnợ.Tỷlệsửdụngvốnđạt

72.7%sovớinguồnvốn,đảmbảođiều chuyểnmộtlượngvốnđángkểcho toànngành. Một số Chi nhánh và PGD đã hoạt động hiệu quả, mở rộng huy động vốn và phát triển các hoạt động dịch vụ, thực hiện tốt các chủ trương, định hướng của Agribank. Tuy nhiên, tại một số chi nhánh và PGD khâu tổ chức, quản lý còn yếu, tỷ lệ nợ xấu cao, hoạt động chưa hiệu quả dẫn đến tình trạng sáp nhập giữa các Chi nhánh trong hệ thống Agribank.

Về nguồn vốn huy động:

Đến thời điểm 31/12/2013, huy động vốn đạt 87.000 tỷ đồng, chiếm 38% huy động vốn của cả khu vực miền Nam và chiếm 13% tổng huy động vốn của tồn hệ thống.(Hình 2.1)

Hình 2.1: Nguồn vốn huy động 2008 - 2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTP. HCM các năm”

Trong những năm trở lại đây, Agribank chú trọng nâng cao chất lượng và ổn định nguồn vốn nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu tín dụng tại địa phương, đặc biệt là đối tượng nông nghiệp, nông thôn. Trong huy động vốn chú trọng nguồn vốn ổn định từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế, các nguồn vốn ổn định, hạn chế nguồn vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng. (Hình 2.2) 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 87,86998,983102,39279,16083,88987,470 Đvt: tỷ đồng

Hình 2.2: Huy động vốn từ dân cư 2008-2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

Về tình hình cho vay:

Với thị phần chiếm khoảng 9% vốn tín dụng của cả địa bàn, lượng vốn Agribank cung ứng hàng năm tập trung vào các lĩnh vực: thu mua, chế biến, kinh doanh, xuất khẩu thủy sản, lương thực, đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Năm 2013, Agribank đầu tư tín dụng cho khu vực TP. HCM đạt 66.455 tỷ đồng, chiếm 15% tổng dư nợ của Agribank. Trong đó, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt 16.283 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24,5% tổng dư nợ. Các chi nhánh huyện ngoại thành tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nơng thơn bình qn đạt trên 50%. Nhiều chi nhánh ngoại thành có tỷ lệ cho vay nơng nghiệp, nơng thôn cao như: Cần Giờ (99%), Củ Chi (65%), Phước Kiển (66%)(Hình 2.3)

Hình 2.3: Dư nợ Agribank tại khu vực TP. HCM giai đoạn 2008- 2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

Về sản phẩm dịch vụ: 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 25,95632,753 43,191 55,896 67,176 61,229 Đvt: tỷ đồng 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 61,559 76,018 81,751 71,432 70,750 66,455 Đvt: tỷ đồng

Hiện Agribank có gần 200 sản phẩm dịch vụ các loại, trong đó Agribank đã và đang ưu tiên triển khai cung ứng nhiều sản phẩm phù hợp với đặc thù trên địa bàn TP. HCMnói chung và địa bàn nơng thơn nói riêng như: các sản phẩm tín dụng cho hộ sản xuất (kết hợp tín dụng với phát hành thẻ, thanh tốn cước…), gói sản phẩm cho thu mua chế biến xuất khẩu lương thực, thu ngân sách nhà nước, Thẻ, Mobile Banking, Internet Banking, thu hộ học phí, tiền điện, nước, bán vé máy bay qua mạng, cung cấp các sản phẩm bảo hiểm.Triển khai nhiều sản phẩm mới như: Nhờ thu tự động hóa đơn hàng hóa, dịch vụ; VNPay; kết nối thanh tốn với khách hàng và quản lý luồng tiền; thanh toán đơn hàng Vietpay, đầu tư tự động và tiền gửi linh hoạt.

Tỷ lệ thu dịch vụ tăng liên tục trong 03 năm, năm 2009: 8%; năm 2010: 15,1%; năm 2011: 21,9%. Tuy nhiên, năm 2012, thu dịch vụ giảm 14% so với năm 2011 và năm 2013 giảm 65,1%.

Kết quả tài chính: Trong tình hình kinh doanh khó khăn, quỹ thu nhập một số Chi nhánh trên địa bàn TP. HCM trong các năm 2010, 2011, 2012, 2013 đều âm, nguyên nhân chủ yếu là do nhiều chi nhánh nợ xấu tăng cao làm giảm thu từ lãi cho vay, tăng trích dự phịng rủi ro dẫn đến tăng chi phí, chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào thấp.

2.2 Thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP. HCM từ năm 2008 đến năm 2013 đến năm 2013

2.2.1 Thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP. HCM từ năm 2008 đến năm 2013 đến năm 2013

2.2.1.1 Phân tích tình hình dư nợ tại các chi nhánh trên địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2013 năm 2008 đến năm 2013

- Năm 2009 tổng dư nợ đạt 76.018 tỷ đồng tăng 23,5% so với năm 2008; chiếm 10,93% tổng dư nợ của các TCTD trên địa bàn TP. HCM và chiếm 21,5% tổng dư nợ toàn hệ thống NHNo.

- Năm 2010 tổng dư nợ đạt 81.751 tỷ đồng (trong đó cho vay các cơng ty trực thuộc 3.303 tỷ đồng) tăng 7,5% so với năm 2009; chiếm 11,7% tổng dư nợ của các

TCTD trên địa bàn TPHCM (giảm 1,9 % so với năm 2009) và chiếm 18,1% tổng dư nợ toàn hệ thống NHNo. Tỷ lệ sử dụng vốn so với tổng nguồn vốn là 79,8% thấp hơn tỷ lệ sử dụng vốn chung của các TCTD trên địa bàn (91,4%).

- Năm 2012, tổng dư nợ đạt 70.750 tỷ đồng, giảm 682 tỷ đồng (-0.9%) so với thời điểm 31/12/2011, chiếm 14,8% dư nợ của toàn hệ thống và 8,6% dư nợ so với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, giảm 0,6% so với năm 2011.

- Năm 2013, dư nợ cho vay tiếp tục giảm, tổng dư nợ đạt 66.455 tỷ đồng, giảm 4.295 tỷ (-6,1%) so với cuối năm 2012, chiếm tỷ trọng 30,6% trên tổng dư nợ các chi nhánh khu vực miền Nam và chiếm 15% tổng dư nợ toàn hệ thống Agribank. Thị phần dư nợ của Agribank trên địa bàn TP. HCM giảm 1,6% so với năm 2012.(Hình 2.4)

Hình 2.4: Tăng trưởng tín dụng trong các năm 2008-2013

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTP. HCM các năm”

Qua số liệu dư nợ cho vay của các chi nhánh địa bàn TP. HCM, có thể thấy dư nợ giảm trong ba năm liền kề từ 2011 đến 2013. Nguyên nhân dư nợ giảm là:

 Nguyên nhân chủ quan:

- Nguồn vốn huy động giảm, cơ cấu nguồn vốn thiếu ổn định, một số chi nhánh mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

- Tình hình nợ xấu tăng cao tại nhiều Chi nhánh đã tạo tâm lý e ngại khi thẩm định cho vay mới. Các Chi nhánh nợ xấu trên 5% tập trung thu hồi nợ xấu, hạn chế cho vay mới; cơ cấu lại dư nợ theo hướng hạn chế rủi ro.

13.66% 23.49% 7.54% -12.62% -0.95% -6.07% -15.00% -10.00% -5.00% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013

- Do cơ chế kế hoạch: Trụ sở chính quản lý tăng dư nợ tại Chi nhánh căn cứ vào số dư nguồn vốn huy động tăng thêm so với đầu quý nên khi vốn huy động không tăng so với đầu q hiện hành thì khơng được tăng dư nợ, chi nhánh không được quyền giải ngân, kể cả đối với những khách hàng có tiền gửi thường xuyên và khách hàng truyền thống.

- Quyền phán quyết của Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5% bị hạn chế, cụ thể với khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn hoặc hợp đồng tín dụng đến hạn, Chi nhánh phải trình Trụ sở chính xét duyệt, thời gian giải quyết kéo dài. Một số khách hàng tốt cắt quan hệ tín dụng với Chi nhánh.

 Nguyên nhân khách quan:

- Nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn do vẫn cịn chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu.

- Giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng gây khó khăn cho các hộ kinh doanh và doanh nghiệp mở rộng sản xuất dẫn đến hoạt động kinh doanh cầm chừng; quy định hạn chế cho vay nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu, lãi suất cho vay đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh và phi sản xuất quá cao nên khách hàng hạn chế vay.

- Tình trạng cạnh tranh về lãi suất cho vay giữa các TCTD, đặc biệt là chính sách ưu đãi lãi suất đối với các khách hàng lớn, uy tín của Agribank không kịp thời nên khách hàng chuyển sang giao dịch tại các NHTM khác.

2.2.1.2 Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế, dư nợ một số lĩnh vực và đối tượng cho vay và đối tượng cho vay

Hình 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của các Chi nhánh NHNo khu vực TP. HCM

ĐVT: Tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNoKhuvựcTP. HCM các năm”

Năm 2013, hầu hết các lĩnh vực, đối tượng cho vay đều giảm so với năm 2012. Dư nợ giảm nhiều ở nhóm khách hàng là doanh nghiệp ngồi quốc doanh (- 5.452 tỷ đồng) thuộc các lĩnh vực: nông nghiệp, nông thôn (-12.976 tỷ đồng), xuất khẩu (- 83 tỷ đồng), thu mua lúa gạo (-326 tỷ đồng).

Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ theo một số lĩnh vực của các Chi nhánh NHNo Khu vựcTP. HCM Khu vựcTP. HCM

ĐVT: tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNoKhuvựcTP. HCM các năm”

2.2.1.3 Tình hình dư nợ cho vay theo loại tiền tệ và kỳ hạn vay

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Dư nợ cho vay DN ngoài quốc doanh Dư nợ cho vay hộ SX, cá nhân

Dư nợ cho vay DNNN Dư nợ cho vay hợp tác xã 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2008 2009 2010' 2011 2012 2013

Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn Dư nợ cho vay bất động sản

Dư nợ cho vay tiêu dùng

Dư nợ cho vay xuất khẩu

Dư nợ cho vay của các Chi nhánh trên địa bàn TP. HCM chủ yếu là dư nợ nội tệ, cụ thể:Dư nợ cho vay nội tệ trên địa bàn năm 2013 đạt 63.198 tỷ đồng, giảm 2.248 tỷ đồng (-3,4%) so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 95,10 % so với tổng dư nợ. Dư nợ trung dài hạn đạt 27.432 tỷ đồng, giảm 4.268 tỷ đồng (-13,50%) so với năm 2012, chiếm 41,30% tổng dư nợ, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 39.023 tỷ đồng, giảm 27 tỷ (-0,1%), dư nợ cho vay bằng vàng (quy VNĐ) là 115 tỷ đồng, giảm 1.662 tỷ đồng (-93,50%). Trên địa bàn TP. HCM có 20/40 chi nhánh dư nợ tăng so với năm 2012 với số tăng là 3.451 tỷ đồng. Các Chi nhánh có dư nợ tăng khá: Nhà Bè (+798 tỷ đồng), An Phú (+430 tỷ đồng), CN 8 (+403 tỷ đồng), Củ Chi (+360 tỷ đồng), Quận 5 (+359 tỷ đồng), Hóc Mơn (+272) tỷ đồng. Bên cạnh đó 20/40 Chi nhánh dư nợ giảm, tổng số giảm 7.746 tỷ đồng. Các Chi nhánh có dư nợ giảm nhiều nhất: TP. HCM (-3.397 tỷ đồng), Bình Chánh (-854 tỷ đồng), Nam Sài Gịn (-734 tỷ đồng), Bình Tân (-436 tỷ đồng).

Hình 2.7: Dư nợ cho vay theo loại tiền tệ của các Chi nhánh NHNo KhuvựcTP. HCM KhuvựcTP. HCM

ĐVT: tỷ đồng

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNoKhuvựcTP. HCM các năm”

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố nội tại tác động đến nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)