Giả thuyết
CC Cơ chế kiểm sốt tín dụng có tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM
CRA Cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng có tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM
CO Định hướng tín dụng có tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM CG Tăng trưởng tín dụng có tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM CT Điều khoản tín dụng có tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM
IR Lãi suất tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM Điều khoản tín dụng (CT)
Cơ chế kiểm sốt tín dụng (CC) Cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng (CRA)
Lãi suất
Định hướng tín dụng (CO)
Tăng trưởng tín dụng (CG)
2.3.4.4 Phân tích hồi quy bội
Các giá trị của các biến quan sát ở mỗi nhân tố được tính trung bình để phục vụ cho việc chạy tương quan, hồi quy. Do vậy, sáu nhân tố được rút trích từ phân tích nhân tố EFA được đưa vào phân tích hồi quy bội để xem xét mức độ tác động của từng nhân tố đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM.
Mơ hình hồi quy có dạng sau:
NPL = β0 + β1*CC + β2*CRA+ β3*CO +β4*CG + β5CT + β6IR +ε
Trong đó, các hệ số βilà các hệ số hồi quy riêng thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Khi các biến độc lập CC, CRA, CO, CG, CT, IR tăng lên một đơn vị thì biến phụ thuộc NPL tăng lên bình quân βi đơn vị.
Trước khi kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tương quan của biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mơ hình được xem xét dựa trên phương pháp phân tích tương quan Correlations tại bảng Correlations
Bảng 2.5:Correlations NPL CRA CC CO IR CT CG NPL Pearson Correlation 1 .604 ** .554** .434** .546** .437** .394** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 171 171 171 171 171 171 171 CRA Pearson Correlation .604 ** 1 .464** .247** .509** .385** .168* Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 .000 .028 N 171 171 171 171 171 171 171 CC Pearson Correlation .554 ** .464** 1 .134 .410** .182* .145 Sig. (2-tailed) .000 .000 .080 .000 .017 .058 N 171 171 171 171 171 171 171 CO Pearson Correlation .434 ** .247** .134 1 .278** .335** .282** Sig. (2-tailed) .000 .001 .080 .000 .000 .000 N 171 171 171 171 171 171 171 IR Pearson Correlation .546 ** .509** .410** .278** 1 .447** .158* Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .040 N 171 171 171 171 171 171 171 CT Pearson Correlation .437 ** .385** .182* .335** .447** 1 .095 Sig. (2-tailed) .000 .000 .017 .000 .000 .216 N 171 171 171 171 171 171 171 CG Pearson Correlation .394 ** .168* .145 .282** .158* .095 1 Sig. (2-tailed) .000 .028 .058 .000 .040 .216 N 171 171 171 171 171 171 171
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Nguồn: Tổng hợp kết quả hồi quy bằng phầm mềm SPSS
Kết quả chạy tương quan cho thấy có mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Đây là điều kiện cần thiết để tiếp tục bước phân tích hồi quy.
Sau khi phân tích tương quan, phép hồi quy bội được sử dụng để phân tích tác động của các biến độc lập đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM. Để kiểm định sự độc lập giữa các biến, hệ số Tolerance và VIF được sử dụng.
Kết quả phân tích hồi quy (Phụ lục 08)
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .790a .625 .611 .57067 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constan t) -.436 .224 -1.941 .054 CC .264 .051 .291 5.225 .000 .737 1.357 CRA .265 .062 .259 4.282 .000 .625 1.599 CO .152 .044 .182 3.427 .001 .809 1.236 CG .212 .048 .221 4.383 .000 .903 1.108 CT .122 .051 .135 2.406 .017 .723 1.384 IR .125 .051 .149 2.451 .015 .621 1.611 ANOVA
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression Residual Total 88.827 53.410 142.237 6 164 170 14.805 .326 45.459 .000a
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả hồi quy bằng phần mềm SPSS
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy:
- Bảng Model Summary R2 hiệu chỉnh bằng 0,611 cho thấy mơ hình giải thích được 61,10% sự biến thiên của biến phụ thuộc (NPL) với sai số là 57%.
- Bảng ANOVA giá trị sig. = 0,000 <0,05 chứng tỏ mơ hình này sử dụng được.
- Bảng Coefficient, giá trị sig. của các biến độc lập < 0,05 nên kết quả mơ hình là chấp nhận được. Giá trị VIF < 2, do đó vấn đề đa cộng tuyến khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hồi quy.
Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng sau:
NPL = 0,291CC +0,259CRA + 0,221CG + 0,182CO +0,135CT + 0,149IR + E
Kiểm tra sự vi phạm các giả định trong hồi quy tuyến tính
Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp OSL được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm bảo. Do vậy, để đảm bảo cho độ tin cậy của mô hình, việc dị tìm sự vi phạm các giả định là cần thiết.
Về giả định liên hệ tuyến tính, phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scatterplot. Nhìn vào biểu đồ cho thấy phần dư khơng thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đốn. Do đó, giả định về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Giả định phân phối chuẩncủa phần dư được kiểm tra qua biểu đồ Histogram
và đồ thị Q-Q Plot. Biểu đồ Histogram cho thấy phần dư có dạng gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 (cụ thể là 0,982). Đồ thị Q-Q plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa phần dư có phân phối chuẩn.
Hình 2.19: Biểu đồ tần số của các phần dư chuẩn hóa
Hình 2.20: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (p-p) của phần dư chuẩn hóa
Sau khi kiểm tra sự vi phạm các giả định trong hồi quy tuyến tính, các giả định đều khơng bị vi phạm và có thể kết luận rằng kết quả hồi quy là chấp nhận được.
Như vậy, kết quả phân tích hồi quy cho thấy: Nhân tố Cơ chế kiểm sốt tín dụng (CC), Cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng (CRA); Định hướng tín dụng (CO); Tăng trưởng tín dụng (CG); Điều khoản tín dụng (CT); Lãi suất (IR) đều có tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM. Hệ số hồi quy của các biến
độc lập đều dương và có mức ý nghĩa < 0,05 cho biết các nhân tố tác động có ý nghĩa đến nợ xấu trong đó nhân tố “Cơ chế kiểm sốt tín dụng” có tác động mạnh nhất đến nợ xấu (0,291), tiếp theo là các nhân tố “Cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng (0,259); Tăng trưởng tín dụng vượt mức (0,221); Định hướng tín dụng (0,182); Lãi suất (0,149) và điều khoản tín dụng (0,135).
2.3.4.5Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu
Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa nợ xấu và các nhân tố nội tại tác động đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM. Phương trình hồi quy cho thấy có 06 nhân tố tác động đến nợ xấu, trong đó nhân tố tác động mạnh nhất đến nợ xấu là nhân tố “Cơ chế kiểm sốt tín dụng”, tiếp đến là các nhân tố cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng, tăng trưởng tín dụng vượt mức, định hướng tín dụng, lãi suất, và điều khoản tín dụng. Trong đó,nhân tố “Cơ chế kiểm sốt tín dụng” có tác động rất mạnh đến nợ xấu. Khi cơ chế kiểm sốt tín dụng (CC) tăng 1 đơn vị thì nợ xấu (NPL) của Ngân hàng tăng 0,291 đơn vị. Điều này cho thấy cơ chế kiểm sốt tín dụng tác động nghịch chiều lên nợ xấu, việc kiểm sốt tín dụng càng khơng chặt chẽ thì nợ xấu phát sinh càng nhiều và ngược lại.
+ Nhân tố “Cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng (CRA)”có tác động ngược chiều đến nợ xấu. Điều này có nghĩa rằng khi cơ chế đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng chặt chẽ thì nợ xấu sẽ phát sinh ít hơn và ngược lại.
+ Nhân tố “Định hướng tín dụng” có tác động nghịch chiều lên nợ xấu, cụ thể khi chiến lược phát triển tín dụng khơng phù hợp tất yếu sẽ có những chính sách kinh doanh khơng hiệu quả dẫn đến phát sinh rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng, điều này cũng có nghĩa rằng khi định hướng tín dụng là hợp lý, phù hợp và bám sát thị trường đảm bảo chất lượng tín dụng thì nợ xấu phát sinh sẽ ít hơn.
+ Nhân tố “Tăng trưởng tín dụng” cũng có tác động thuận chiềuđến nợ xấu. Kết quả hồi quy cho thấy có một mối quan hệ thuận chiều dương giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu, cụ thể khi tăng trưởng tín dụng tăng 1 đơn vị thì nợ xấu tăng 0,221 đơn vị.
+ Nhân tố “Điều khoản tín dụng” và nợ xấu cũng có mối tương quan nghịch chiều. Cụ thể, khi chất lượng tín dụng,chất lương thẩm định, quy trình tín dụng được tn thủ thì nợ xấu ít phát sinh hơn và ngược lại.
+ Lãi suất tăng 1 đơn vị thì nợ xấu tăng 0,149 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này cho thấy lãi suất có tác động dương cùng chiều đến nợ xấu.
Như vậy, kết quả nghiên cứu trên đã chỉ ra mức độ tác động của các nhân tố đến nợ xấu. Kết quả này sẽ phần nào giúp các nhà quản trị, giám đốc điều hành của các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Khu vực TP. HCM nhận thức được mức độ tác động của các nhân tố đến nợ xấu. Trên cơ sở đó đề ra những chính sách, giải pháp, định hướng phù hợp để ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu phát sinh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả đã phân tích tổng quan tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn TP. HCM, tình hình hoạt động và thực trạng nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM, phân tích và kiểm định tác động của các nhân tố nội tại đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM. Mặc dù các Chi nhánh Agribank Khu vực TP. HCM đã từng bước vận dụng chuẩn mực Basel trong việc quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh.Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, tỷ lệ nợ xấu của các Chi nhánh Ngân hàng này vẫn rất cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chính vì vậy, việc xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu sẽ giúp Ngân hàng có được những giải pháp phù hợp nhằm ngăn chặn nợ xấu phát sinh trong thời gian tới đồng nghĩa với việc tối đa hoá tỉ lệ lợi nhuận của Ngân hàng.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU PHÁT SINH TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tỷ lệ nợ xấu cao của Agribank – Khu vực TP.HCM trong những năm gần đây (2009-2013) là hệ quả tất yếu của tình trạng phát triển tín dụng vượt mức với chất lượng tín dụng yếu kém. Để đảm bảo hiệu quả trong hoạt động cấp tín dụng, đảm bảo khả năng thu hồi gốc và lãi đúng hạn, cần thiết phải có những giải pháp ngăn chặn và hạn chế nợ xấu phát sinh trong thời gian tới.
Kết quả phân tích hồi quy trong chương 2 đã chỉ ra các nhân tố nội tại tác động đến nợ xấu và mức độ tác động của từng nhân tố đến nợ xấu của Agribank – Khu vực TP. HCM. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp ngăn chặn và hạn chế nợ xấu phát sinh tại Agribank - Khu vực TP. HCM.
3.1 Định hướng hoạt động và phát triển của Agribank – Khu vực TP HCM trong thời gian tới
Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đi đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng
- Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh doanh đã đề ra, cạnh tranh lãi suất trên cơ sở linh hoạt hiệu quả, đảm bảo chuẩn tín dụng, đẩy mạnh bán chéo sản phẩm dịch vụ.
- Tập trung tăng trưởng tín dụng vào khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, các ngành, lĩnh vực có triển vọng phát triển tốt. Tiếp tục chú trọng cho vay các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ theo chủ trương của Chính phủ.
- Hoạtđộngquảnlýtíndụngđảmbảotỷ lệantồnvốn,cơcấutín dụng phùhợp chiếnlượckháchhàng,ngànhhàng,chínhsáchquảnlýrủiro, cơcấu nguồnvốn,đảmbảomứctăngtrưởngtíndụngphùhợpvớinănglực,quảnlý,điều
- Tập trung xử lý nợ xấu, thu nợ đã xử lý rủi ro; thường xuyên phân tích thực trạng dư nợ tại chi nhánh để có biện pháp xử lý kịp thời, tranh thủ sự hỗ trợ của các cấp, các ngành có liên quan để xử lý thu hồi các khoản nợ xấu. Các chi nhánh có nợ xấu cao kéo dài cần tạm dừng cho vay mới, tập trung thu hồi nợ xấu, không được cho vay để đảo nợ.
- Xâydựnghệthốngchấmđiểmvàxếphạngtíndụngphùhợpvớitừngphân khúc thị trường gắn với ứng dụng cơng nghệ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp huy động vốn, chủ động cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trên nguyên tắc đảm bảo thanh khoản, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn
- Chú trọng thay đổi cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng trưởng nguồn vốn ổn định đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, tập trung huy động những nguồn vốn giá thấp tạo lợi thế cạnh tranh.
- Phát triển mạng lưới khách hàng cá nhân, tạo nguồn vốn ổn định, tích cực khai thác tối đa việc bán chéo sản phẩm.
Đẩy mạnh công tác phát triển khách hàng
- Giữ vững nền khách hàng hiện tại, tiếp tục tìm kiếm và phát triển khách hàng tốt, có tình hình tài chính lành mạnh trên cơ sở có sự phối hợp, hỗ trợ từ trụ sở chính.
Nâng cao chất lượng dịch vụ, giữ vững thị phần
- Tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, duy trì nền khách hàng ổn định và bền vững, đẩy mạnh nguồn thu từ dịch vụ.
- Tích cực triển khai các giải pháp giữ vững và tăng trưởng thị phần các mảng dịch vụ tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ, thẻ thanh toán.
3.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu phát sinh tại các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Khu vực TP HCM nghiệp và phát triển nông thôn – Khu vực TP HCM
3.2.1 Tăng cường cơng tác kiểm sốt tín dụng
3.2.1.1 Thành lập bộ phận kiểm tra kiểm sốt tín dụng độc lập trực thuộc Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ
Hoạt động tín dụng ln gắn liền với rủi ro, và khi rủi ro phát sinh sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng. Chính vì vậy, để hoạt động kiểm tra,kiểm soát phát huy hiệu quả, đảm bảo an tồn trong cho vay cần phải có một bộ phận kiểm tra riêng biệt đối với hoạt động tín dụng mà cụ thể là kiểm tra độc lập bộ phận tín dụng và bộ phận thẩm định. Bộ phận kiểm tra kiểm soát độc lập này ra đời nhằm hỗ trợ phối hợp với Bộ phận tín dụng và bộ phận thẩm định tính trong việc thẩm định khách hàng, tài sản, thu thập, khai thác thơng tin tín dụng. Bên cạnh đó, sự ra đời của bộ phận kiểm tra tín dụng độc lập sẽ giúp hạn chế phát sinh tiêu cực rất dễ nảy sinh ở hai bộ phận tín dụng và thẩm định này.
3.2.1.2 Hồn thiện quy trình xét duyệt cho vay hợp lý
Theo quy trình cho vay hiện tại của Agribank, Phịng tín dụng là bộ phận duy nhất đảm trách tất cả các công việc liên quan đến khoản vay: từ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định tín dụng đến phê duyệt khoản vay. Chính vì thế rất dễ phát sinh tiêu cực trong hoạt động cho vay. Do đó, cần sửa đổi quy trình cho vay, bổ sung thêm bộ phận thẩm định độc lập. Cụ thể, tách quy trình cho vay làm hai giai đoạn và giao cho hai bộ phận riêng biệt phụ trách. Trong đó:
- Bộ phận quan hệ khách hàng: Bộ phận này chịu trách nhiệm tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, chăm sóc khách hàng, trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng, hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn, tư vấn khách hàng….
- Bộ phận thẩm định tín dụng: chịu trách nhiệm thẩm định tính khả thi của phương án kinh doanh, thẩm định tài sản bảo đảm, phân tích các lợi ích của ngân hàng khi khoản vay được phê duyệt và những rủi ro có thể gặp phải, lập báo cáo thẩm định và trình lãnh đạo phê duyệt. Phối hợp với bộ phận quan hệ khách hàng trong việc kiểm tra hồ sơ, chứng từ trước và sau khi cho vay.
3.2.1.3 Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay
Sau khi khoản vay đã được giải ngân, cán bộ tín dụng vẫn tiếp tục thu thập thơng tin khách hàng, thơng tin thị trường, tình hình tài chính của khách hàng, đánh giá và xếp loại khách hàng để kịp thời nắm bắt những thay đổi, dấu hiệu bất thường từ phía khách hàng.
Việc kiểm tra kiểm sốt sau cho vay khơng chỉ được thực hiện bởi cán bộ tín dụng mà địi hỏi phải có sự tham gia kiểm tra của bộ phận kiểm tra tín dụng độc lập và kiếm tra kiểm soát nội bộ.
3.2.1.4 Tăng cường công tác thu thập và xử lý thơng tin phục vụ hoạt động tín dụng
Thu thập thông tin khách hàng trước và sau khi cho vay là việc rất cần thiết nhằm đánh giá khách hàng một cách tồn diện và chính xác. Với những thơng tin đã thu thập được, cán bộ tín dụng cần phải so sánh, đối chiếu, kiểm tra sự phù hợp và chính xác của thơng tin, từ đó đưa ra những nhận xét về khách hàng vay vốn, dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm.
Kiểm tra, giám sát chất lượng thông tin thu thập được:
Trên cơ sở thơng tin mà cán bộ tín dụng đã thu thập được, bộ phận kiểm tra tín dụng độc lập tiến hành kiểm tra lại, xác thực thông tin khách hàng bằng các phương tiện thông tin đại chúng hay thông qua cơ quan pháp luật, các doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành.