Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của các NHTMCP 2008 – 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 59)

Xem xét qua về tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng của các NHTMCP giai đoạn 2008 – 2013, nhìn vào Biểu đồ 2.8, ta thấy rằng Vietinbank, Sacombank và MB là những ngân hàng có khả năng bù đắp rủi ro tín dụng khá tốt bằng việc sử dụng nguồn dự

0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 ĐVT: Triệu VND

phịng, trong khi đó có ngân hàng cịn lại thì lại có khả năng bù đắp rủi ro bằng nguồn dự phòng tương đối thấp. Hệ số này biến động khá phức tạp và không tuân theo một quy luật cụ thể nào, thế nhưng nhìn chung, tỷ lệ này có xu hướng giảm trong hai năm trở lại đây ở đa số các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu.

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn

Biểu đồ 2.8. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của các NHTMCP 2008 – 2013.

2.2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Để phân tích và đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, người ta thường xem xét thông qua ba chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động, bao gồm Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM).

 Về chỉ số ROA và ROE

Nhìn chung, tỷ lệ ROA và ROE trung bình của tất cả các tổ chức tín dụng đã giảm trong năm 2013. Xu hướng đi xuống này bắt đầu từ năm 2011 ở phần lớn các ngân hàng. Về tổng thể, ngân hàng nước ngồi và ngân hàng liên doanh có tỷ lệ ROA cao nhất nhưng ROE lại thấp nhất, cho thấy ngân hàng nước ngoài và ngân liên doanh

-0,200 -0,100 0,000 0,100 0,200 0,300 0,400 0,500 0,600 0,700 0,800 0,900 2008 2009 2010 2011 2012 2013

sử dụng ít địn bẩy tài chính hơn các ngân hàng trong nước. So sánh giữa khu vực NHTMNN (bao gồm cả các NH đã cổ phần hóa) và NHTMCP thì khối các NHTMNN có tỷ lệ ROA và ROE cao hơn.

Nguồn: VPBS và NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)