Diễn đạt v mã hoá thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các đặc tính vốn con người của người sáng lập ảnh hưởng đến việc tạo ra việc làm trong các doanh nghệp tư nhân mới thành lập (Trang 44 - 50)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Nghiên cứu chính thức

3.2.3 Diễn đạt v mã hoá thang đo

T an đo Bề rộng kiến thức

Thang đo bề rộng kiến thức gồm 6 biến quan sát thể hiện từng lĩnh vực kiến thức mà người sáng lập có thể có được.

Dựa vào thang đo đo lường biến Bề rộng kiến thức của Dencker, Gruber, và Shah (2009) tác giả có các biến quan sát là công nghệ, marketing/tiếp thị và thị

37

trường. Đồng thời, khi tiến hành thảo luận nhóm với các nhà sáng lập, tác giả đã đi đến kết quả thảo luận cuối cùng, nêu ra được 6 biến quan sát như sau:

Bảng 3.2: Thang đo Bề rộng kiến thức

Mã biến Tên biến quan sát

BR1 Trình độ kiến thức về nhân sự BR2 Trình độ kiến thức về cơng nghệ BR3 Trình độ kiến thức về marketing BR4 Trình độ kiến thức về sản xuất BR5 Trình độ kiến thức về tài chính BR6 Trình độ kiến thức về chiến lược

T an đo K n n ệm lãn đạo

Trong nghiên cứu của Dencker, Gruber, và Shah (2009), các tác giả chỉ tạo ra biến dummy: 1 có kinh nghiệm lãnh đạo và 0 là khơng có kinh nghiệm lãnh đạo. Biến này không phù hợp với mục tiêu thang đo Likert của tác giả hơn nữa cũng không phản ánh hết các kh a cạnh của kinh nghiệm lãnh đạo của một người sáng lập. Thang đo kinh nghiệm lãnh gồm 6 biến quan sát thể hiện những khía cạnh kinh nghiệm mà người sáng lập có thể có được.

38

Bảng 3.3: Thang đo Kinh nghiệm lãnh đạo

Mã biến Tên biến quan sát

KN1 Kinh nghiệm lãnh đạo nhân viên cấp dưới KN2 Kinh nghiệm giải quyết vấn đề

KN3 Kinh nghiệm giao tiếp KN4 Kinh nghiệm truyền thông KN5 Kinh nghiệm x lý thông tin

KN6 Kinh nghiệm khuyến kh ch/động viên

T an đo Tạo ra việc làm mới

Theo sát mục tiêu nghiên cứu của đề tài cũng như thảo luận với nhóm các nhà sáng lập. Tác giả thấy được rằng số lượng việc làm nhiều hay ít có thể so sánh với các cơng ty khác có xuất phát điểm giống cơng ty của đối tượng tham gia khảo sát. Điều này là công bằng và hợp lý bởi lẽ chúng ta sẽ định nghĩa được thể nào là tạo ra nhiều hay ít việc làm. Việc tạo ra những biến quan sát dựa trên sự so sánh như vậy sẽ loại trừ bớt đi các yếu tố ngoại cảnh tác động đến việc tạo ra việc làm của người sáng lập. Làm cho việc nghiên cứu có kết quả mang t nh thực tiễn nhiều hơn. Sau q trình bàn bạc cùng với nhóm chuyên gia, tác giả đã xây dựng được 3 biến quan sát dựa trên sự so sánh với các công ty mới cùng ngành, cùng thị trường và cùng số vốn đầu tư. Cách thức t nh tốn các biến quan sát cũng được trình bày rõ ràng ở mục 3.3.2

39

Bảng 3.4: Thang đo Tạo ra việc làm mới

Mã biến Tên biến quan sát

CV1 Số lượng việc làm mới được tạo ra so với công ty mới thành lập cùng ngành

CV2 Số lượng việc làm mới được tạo ra so với cơng ty mới thành lập có thị trường tương đương

CV3 Số lượng việc làm mới được tạo ra so với công ty mới thành lập có số vốn đầu tư tương đương

3.2.4 Nghiên cứu định lượng

Thiết kế mẫu:

Mẫu nghiên cứu định lượng được thu thập từ những người sáng lập của các loại hình doanh nghiệp tư nhân như trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh.

Khung chọn mẫu được tiến hành tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Với Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tác giả dựa vào các hội thảo xúc tiến đầu tư thương mại điện t do tập đồn alibaba tổ chức tại Thành Phố Hồ Chí Minh để phát các bảng câu hỏi đến những người sáng lập.

Theo Hair & ctg (1998) k ch thước mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát. Tức là đối với bài nghiên cứu thì tác giả cần ít nhất 85 mẫu. Trong thực tế tác giả đã phát đi 140 bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức (xem Phụ lục 2). Kết quả là tác giả đã nhận được 122 bảng trả lời hợp lệ và sau đó tác giả đưa chúng vào để phân tích độ tin cậy, nhân tố khám phá, hệ số tương quan Pearson để kiểm định sự phù hợp của mơ hình rồi tiếp đến là phân tích hồi quy để cho ra kết quả nghiên cứu cuối cùng,

40

cũng như để biết được sự tác động của các nhân tố vốn con người đến việc tạo ra việc làm mới trong các doanh nghiệp mới thành lập. Phần 4.1 thống kê mô tả dưới đây sẽ mô tả thống kê về mẫu mà tác giả thu thập được.

Thu thập và phân tích dữ liệu

S dụng kỹ thuật x lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16, tiến hành kiểm định thông qua các bước sau :

(1) Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach’s alpha và độ giá trị (factor loading) bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

(Exploratory Factor Analysis).

(2) Kiểm định các giả thuyết mơ hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mơ hình. Tiếp theo thực hiện phân tích ANOVA (Analysis Of Variance) & T-Test giữa các nhóm đối tượng khác nhau với các thành phần của mơ hình cấu trúc đã được kiểm định nhằm tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa của một vài nhóm cụ thể.

Tóm tắt ƣơn 3

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu của tồn bộ đề tài này. Nghiên cứu được chia làm hai giai đoạn chính:

- Nghiên cứu định tính bằng hình thức thảo luận nhóm theo một nội dung được chuẩn bị trước. Nội dung thảo luận sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung các biến.

- Nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi. Dữ liệu thu thập được x lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính thức như sau: đánh giá độ tin cậy và giá trị các thang đo, phân t ch nhân tố sẽ được s dụng để

41

kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm, kiểm định các giả thuyết mơ hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mơ hình. Tiếp theo thực hiện phân tích T-test và ANOVA (Analysis Of Variance) giữa các nhóm đối tượng khác nhau.

42

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các đặc tính vốn con người của người sáng lập ảnh hưởng đến việc tạo ra việc làm trong các doanh nghệp tư nhân mới thành lập (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)