Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc quản trị đến hiệu quả hoạt động của công ty nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mơ hình nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình ước lượng System GMM được thiết kế cho việc phân tích dữ liệu bảng.Mơ hình này được đề xuất bởi Blundell và Bond (1998).Nó khám phá mối quan hệ động giữa các biến.Cách tiếp cận động đã được sử dụng trong các lĩnh vực khác của tài chính và kinh tế nói về mối quan hệ động giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.Trong nghiên cứu với dữ liệu bảng, với cách truyền thống trước đây các nhà nghiên cứu hay sử dụng ước lượng Fixed Effects hoặc Random Effects trong việc ước lượng mơ hình nghiên cứu. Trong trường hợp phát hiện các hiện tượng không tốt dẫn tới việc ước lượng khơng cịn chính xác (khiếm khuyết của mơ hình), nguyên nhân của các khiếm khuyết thường là: Sai dạng hàm hay do bỏ sót các biến quan trọng. Trong trường hợp sai dạng hàm thì tất nhiên cần phải thay đổi dạng hàm để cho phù hợp.Trường hợp còn lại rơi vào tình trạng bỏ sót biến quan trọng (thiếu biến ngoại sinh hoặc biến nội sinh), trong trường hợp biến độc lập trong mơ hình cũ là biến nội sinh (được mô tả qua biến khác) mà biến chưa đưa vào này có quan hệ với phần dư dẫn tới khiếm khuyết. Do vậy, để giải quyết các vấn đề gặp phải khi gặp khiếm khuyết này, System GMM đưa thêm biến công cụ.

System GMMcó thể được mơ tả ngắn gọn như là một hệ thống của hai phương trình đồng thời.Bao gồm một phương trình mức độ và một phương trình

dụng làm biến cơng cụ trong phương trình sai phân. Tiếp theo đó, độ trễ của biến giải thích của phương trình sai phân có thể được sử dụng làm biến cơng cụ cho phương trình mức độ.

Ưu điểm của mơ hình ước lượng System GMM là có thể giải quyết được vấn đề của bảng dữ liệu khi có số năm quan sát ít và số công ty quan sát lớn hơn số năm rất nhiều. Trong bối cảnh nghiên cứu quản trị doanh nghiệp thường thiếu hụt các biến cơng cụ bên ngồi phù hợp, mơ hình ước lượng System GMM cho phép sử dụng các biến sẵn có trong mơ hình làm biến cơng cụ giúp giải quyết được khó khăn trên theo Antoniou và cộng sự, (2008); Nakano và Nguyen (2012). Ngoài ra, ước lượng System GMM còn giải quyết được vấn đề nội sinh vốn có trong mối quan hệ giữa cấu trúc quản trị và hiệu quả tài chính của cơng ty.

Đã có các bài nghiên cứu trước đây đã sử dụng mơ hình ước lượng OLS và Fixed Effects để kiểm định mối quan hệ giữa cấu trúc quản trị và hiệu quả tài chính của cơng ty.Câu hỏi đặt ra là tại sao bài nghiên cứu này lại sử dụng phương pháp ước lượng System GMM?Thực nghiệm cho thấy rằng, cách ước lượng sử dụng phương pháp OLS và Fixed Effects chỉ thật sự có hiệu quả khi các biến độc lập ngoại sinh.Các nghiên cứu trước đây thường giả định rằng các biến độc lập là ngoại sinh.Nhưng, liệu thực tế có phải vậy?Rất có thể có một mối liên hệ nội sinh giữa các biến độc lập này và dẫn đến kết quả nghiên cứu có thể sai lệch. Vì vậy, dựa trên ưu điểm có thể giải quyết được vấn đề nội sinh, mơ hình ước lượng GMM đã được lựa chọn trong nghiên cứu này

Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình ước lượng như sau:

lnqit = α + γlnqit-k+ β1femaleit + β2nonexeit + β3dualit + β4lnbsizeit + β5blockit + δ1lnfageit + δ2fsizeit + δ3levit + year dummies + industry dummies + ηi + εit (1)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc quản trị đến hiệu quả hoạt động của công ty nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)