Áp dụng chính sách, cơng cụ phịng chống và bù đắp rủi ro thích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 26)

1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng

1.2.5.3. Áp dụng chính sách, cơng cụ phịng chống và bù đắp rủi ro thích hợp

+ Xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủi ro trên thị trƣờng. Khi NH cấp TD cho các KH tốt, hệ số rủi ro giảm xuống và tất yếu dẫn đến RRTD giảm.

Việc xác định tổn thất tín dụng ƣớc tính giúp NH sẽ thực hiện đƣợc các mục tiêu sau:

- Tăng cƣờng khả năng quản trị nhân sự, cụ thể là đội ngũ cán bộ TD. Để đánh giá khả năng của cán bộ TD, khơng những chỉ có chỉ tiêu dƣ nợ, số lƣợng KH mà phải đặc biệt quan tâm đến chất lƣợng của các khoản TD đƣợc cấp.

- Giúp NH xác định chính xác giá trị khoản TD, phục vụ hiệu quả cho việc chứng khoán hoá các khoản TD sau này. Đây cũng là xu hƣớng hiện nay của các NHTM, vì đây là cơng cụ hiệu quả nhất để san sẻ rủi ro và tạo tính linh hoạt trong quản lý danh mục đầu tƣ các khoản TD.

- Xác định tổn thất TD ƣớc tính sẽ giúp NH xây dựng hiệu quả hơn Quỹ dự phịng RRTD. Việc xác định chính xác tổn thất TD ƣớc tính giúp việc trích lập dự phịng trở nên đơn giản, hiệu quả và chính xác hơn rất nhiều.

- Xác định xác suất vỡ nợ (PD) giúp NH nâng cao đƣợc chất lƣợng của việc giám sát và tái xếp hạng KH sau khi cấp TD hay tái xếp hạng KH.

1.2.5.3. Áp dụng chính sách, cơng cụ phịng chống và bù đắp rủi ro thích hợp hợp

 Chính sách kiểm soát rủi ro: là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công

cụ, chiến lƣợc và các chƣơng trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu rủi ro. Căn cứ vào mức độ rủi ro đã đƣợc tính tốn, các hệ số an tồn tài chính và khả năng

19

chấp nhận rủi ro mà có những biện pháp phịng chống khác nhau nhằm làm giảm mức độ thiệt hại, có nhiều lựa chọn:

- Khơng làm gì bằng cách chủ động hay thụ động chấp nhận rủi ro: với những khoản TD nhỏ, chi phí cho việc phịng tránh đơi khi cịn cao hơn việc chấp nhận thiệt hại; hoặc với xác suất rủi ro quá cao, NH né tránh rủi ro bằng cách hạn chế hoặc từ chối cấp TD.

- Với những khoản TD còn lại, các cơng cụ phịng chống rủi ro đặc biệt hữu hiệu để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro cũng nhƣ tổn thất. Các biện pháp bao gồm: ngăn ngừa rủi ro, bán nợ, phân tán rủi ro bằng cách đa dạng hoá danh mục đầu tƣ, QTRR thông qua sử dụng các công cụ phái sinh, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, xây dựng chính sách và QTTD, xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động TD, xây dựng hạn mức TD, bảo đảm tiền vay…

 Chính sách bù đắp rủi ro: Theo cơng bố của Ủy ban Basel, các NHTM phải thƣờng xuyên dự trữ các nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp đƣợc mọi tổn thất có thể xảy ra để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh. Tùy theo tính chất của từng loại tổn thất, NH đƣợc sử dụng những nguồn vốn thích hợp để bù đắp:

- Đối với các tổn thất đã lƣờng trƣớc đƣợc rủi ro, NH có thể sử dụng nguồn vốn từ quỹ dự phòng rủi ro đã đƣợc xếp loại theo tiêu chuẩn để bù đắp. Mặc dù nguồn vốn này đƣợc trích lập từ chi phí kinh doanh nhƣng nếu tỷ lệ trích lập quá cao sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận và quyền lợi của cổ đơng, làm giảm uy tín của NH trên thị trƣờng.

- Đối với các tổn thất không lƣờng trƣớc đƣợc rủi ro, NH phải dùng vốn tự có làm nguồn dự phịng để bù đắp. Nếu khả năng QTRR yếu kém, mức tổn thất cao, vốn tự có bị hao mịn, quy mơ tài chính và khả năng cạnh tranh của NH sẽ bị ảnh huởng.

Ngoài ra, cần áp dụng các biện pháp khác để bù đắp rủi ro, gồm: Tham gia bảo hiểm trong suốt quá trình cấp TD, xử lý TSĐB để thu hồi nợ…

1.2.5.4. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phương pháp phòng chống rủi ro

Việc báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kiểm tra kiểm soát, QTRR. Định kỳ và nội dung báo cáo đƣợc áp dụng thích hợp cho từng đối tƣợng nhận báo cáo; chẳng hạn nhƣ báo cáo cho HĐQT và Tổng

20

Giám đốc chỉ tập trung vào đánh giá chung, tổng hợp rủi ro và nêu ra các rủi ro lớn nhất, các biện pháp, chiến lƣợc; báo cáo cho lãnh đạo bộ phận nghiệp vụ yêu cầu chi tiết hơn và chỉ tập trung vào một loại rủi ro.

1.2.6. Các yếu tố tác động quản trị rủi ro tín dụng

1.2.6.1. Yếu tố chủ quan

- Trình độ và nhận thức của các cán bộ QT RRTD: Các cán bộ cần nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc hạn chế RRTD, có những đánh giá chính xác về KH và khả năng trả nợ của họ, về phƣơng án sản xuất kinh doanh của KH, đối tác tham gia bảo lãnh; dự báo trƣớc những vấn đề phát sinh từ phía KH có thể gây bất lợi cho NH.

- CSTD, QTTD cập nhật thƣờng xuyên, điều chỉnh phù hợp từng thời kỳ: Tình hình kinh tế thay đổi thƣờng xuyên, diễn biến kinh tế có sự biến động từng giai đoạn nên NHTM cần có CSTD phù hợp, có QTTD hợp lý đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng trƣởng TD nhƣng vẫn đảm bảo an toàn trong hoạt động TD.

- Kiểm tra, KSNB chặt chẽ: Hoạt động TD đem lại nhiều lợi nhuận cho NH nhƣng cũng tiềm ẩn rủi ro rất lớn, các đơn vị kinh doanh đơi khi vì mục tiêu tăng trƣởng TD nên thiếu quan tâm cho công tác QT RRTD. Do đó hoạt động kiểm tra KSNB cần diễn ra thƣờng xuyên, liên tục để đảm bảo TD tăng trƣởng an tồn.

- Hệ thống cơ sở dữ liệu, thơng tin đánh giá KH và QT RRTD của NH cần có sự tổng hợp và thống nhất: Trong điều kiện hoạt động của thị trƣờng ln có sự biến động địi hỏi hệ thống thơng tin, cơ sở dữ liệu phải đƣợc xây dựng và cập nhật thƣờng xuyên qua những kênh thơng tin chính xác nhằm đánh giá rủi ro, kiểm tra KH đạt hiệu quả.

- Chiến lƣợc khách hàng và mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: Tuỳ theo chiến lƣợc kinh doanh cụ thể mà mỗi ngân hàng đƣa ra các mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau. Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp, đem lại lợi nhuận ngày càng lớn nhƣng mức độ rủi ro cũng ngày càng cao hơn.

- Thiện chí hợp tác của KH: RRTD cũng có thể xuất phát từ việc KH có chủ đích lừa đảo, gian lận nên cố ý cung cấp thông tin khơng chính xác cho NH, hoặc KH khơng có thiện chí trả nợ… nên việc quản trị chặt chẽ RRTD do yếu tố KH là hết sức cần thiết.

21

1.2.6.2. Yếu tố khách quan

- Môi trƣờng pháp lý: Việc xây dựng môi trƣờng pháp lý đầy đủ, chặt chẽ, các quy định đồng bộ giữa các cơ quan quản lý, cũng nhƣ việc hồn thiện hệ thống thơng tin về các DN sẽ giúp cho việc QT RRTD đạt hiệu quả cao.

- Môi trƣờng kinh tế: Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập nhƣ hiện nay, nền kinh tế trong nƣớc chịu nhiều ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới. Do đó các chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, điều chỉnh quy hoạch vùng, ngành, trong tiến trình hội nhập quốc tế liên tục có sự thay đổi; các biến động về kinh tế nhƣ khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất cân bằng cán cân thanh toán, quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi, tỷ giá hối đoái biến động bất thƣờng; biến động tình hình an ninh, chính trị trong nƣớc, trong khu vực ngồi tầm kiểm sốt đều ảnh hƣởng đến hoạt động QT RRTD đối với KHDN tại NHTM, vì đây là đối tƣợng chịu chi phối trực tiếp từ các diễn biến kinh tế cũng nhƣ các chính sách kinh tế của Chính phủ.

- Mơi trƣờng tự nhiên: Môi trƣờng tự nhiên không thuận lợi dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, tiềm ẩn RRTD của ngân hàng.

Nhƣ vậy, tại mỗi NH, việc phát triển công tác QT RRTD phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: nhận thức về QT RRTD, hiệu quả bộ máy tổ chức, trình độ cán bộ cơng nhân viên, hệ thống thông tin, kiểm tra KSNB… Do vậy, việc hồn thiện và nâng cao cơng tác QT RRTD chính là hồn thiện những yếu tố đó.

1.2.7. Các chỉ tiêu đo lƣờng quản trị rủi ro tín dụng

Hoạt động QT RRTD đƣợc đo lƣờng gián tiếp thông qua mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, giảm dự phòng RRTD hoặc tỷ lệ xố nợ rịng. Các chỉ tiêu này cho thấy mức độ cải thiện về chất lƣợng TD; mức giảm nợ xấu, nợ quá hạn và dự phòng RRTD càng tăng khi dƣ nợ tăng cho thấy chất lƣợng TD theo chiều hƣớng tốt hơn, qua đó thấy đƣợc hiệu quả của cơng tác QT RRTD tăng. Ngƣợc lại, khi dƣ nợ tăng nhƣng mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, giảm dự phịng RRTD khơng tăng hoặc tăng chậm hơn so với mức tăng dƣ nợ cho thấy chất lƣợng TD không đƣợc cải thiện, công tác QT RRTD chƣa hiệu quả.

 Tỷ lệ nợ quá hạn: Nợ quá hạn (Non perfoming loan – NPL) là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ gốc và/ hoặc lãi đã q hạn. Nói cách khác, nợ quá hạn là

22

những khoản TD khơng hồn trả đúng hạn, khơng đƣợc phép và không đủ điều kiện để đƣợc gia hạn nợ.

Cách xác định tỷ lệ nợ quá hạn:

Tổng dƣ nợ có nợ quá hạn

Tỷ lệ dƣ nợ quá hạn = x 100% Tổng dƣ nợ cho vay

 Tỷ trọng nợ xấu/ Tổng dư nợ cho vay: Nợ xấu (hay các tên gọi khác nhƣ nợ có vấn đề, nợ khơng lành mạnh, nợ khó địi, nợ khơng thể địi…) là khoản nợ mang các đặc trƣng:

- KH đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với NH khi các cam kết này đã hết hạn.

- Tình hình tài chính của KH đang và có chiều hƣớng xấu dẫn đến có khả năng NH

khơng thu hồi đƣợc cả vốn lẫn lãi.

- TSĐB (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) đƣợc đánh giá là giá trị phát mãi không đủ

trang trải nợ gốc và lãi.

Nếu căn cứ vào TSĐB, nợ xấu của NH có thể chia thành các nhóm nhƣ sau:

- Nợ xấu có TSĐB, gồm có: Nợ tồn đọng NH đã thu giữ tài sản dƣới hình thức gán, xiết nợ; Nợ tồn đọng NH chƣa thu giữ tài sản nhƣ nợ có tài sản liên quan đến vụ án chờ xét xử...

- Nợ xấu khơng có TSĐB và khơng có đối tƣợng để thu, gồm: Nợ xoá do thiên tai chƣa có nguồn cịn hạch tốn nội bảng; nợ khoanh đối với những DN đã giải thể, phá sản; nợ khoanh đối với DN thuộc các dự án; nợ khoanh do thiên tai của hộ sản xuất.

- Nợ xấu khơng có TSĐB nhƣng con nợ vẫn cịn tồn tại, đang hoạt động, gồm có: Nợ khoanh DN khó thu hồi; nợ tín dụng chính sách cịn có khả năng thu hồi.

- Ngồi ra cịn có nhóm nợ là những khoản nợ không thu đƣợc nhƣng khơng đủ điều kiện để khoanh, xố.

Cách xác định tỷ lệ nợ quá xấu:

Dƣ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dƣ nợ cho vay

Chỉ tiêu này càng cao cho thấy rủi ro trong hoạt động TD của NH càng cao, qua đó đánh giá hiệu quả của cơng tác QT RRTD của NH càng thấp.

23  Tỷ lệ xoá nợ: Các khoản xố nợ rịng Tỷ lệ xoá nợ = x 100% Tổng dƣ nợ cho vay Trong đó:

Các khoản xố nợ rịng = Dƣ nợ các khoản vay đã xố nợ vì rủi ro – Giá trị các khoản thu bù đắp thiệt hại

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu nợ từ các khoản nợ đã chuyển ra ngoại bảng và đang đƣợc NH sử dụng các biện pháp mạnh để thu hồi.

- Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng:

Dự phịng rủi ro tín dụng đƣợc trích lập Nợ q hạn khó địi

1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại và bài học cho Ngân hàng TMCP Quân Đội tại ngân hàng thƣơng mại và bài học cho Ngân hàng TMCP Quân Đội

Cùng với những thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là diễn biến phức tạp và nguy cơ khủng hoảng TD và kinh tế thế giới đang tăng cao, vấn đề nâng cao khả năng quản lý RRTD, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên RRTD của các NHTM đang ngày càng trở nên cấp thiết. Vì vậy, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý RRTD ở các NHTM tại các nƣớc trên thế giới sẽ là hữu ích để sẵn sàng đối phó với khủng hoảng TD thế giới.

1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Citibank

Trong mơi trƣờng hoạt động ngân hàng, Citibank đã xây dựng một khung QTRR, trong đó bao gồm các chính sách TD đƣợc tuyên bố một cách rõ ràng, quy trình QTRR, các cơng cụ và nguồn thông tin cần thiết để ra quyết định, về đội ngũ nhân sự có cùng một sự hiểu biết, một ngơn ngữ chung, trách nhiệm về vai trò của họ trong QTTD. Khi những yếu tố này đƣợc hội tụ một cách đầy đủ sẽ tạo ra trong ngân hàng một văn hoá TD hiệu quả.

QTTD đƣợc tiêu chuẩn hoá và phải trải qua 3 giai đoạn của quá trình xét duyệt: gặp gỡ khách hàng, thẩm định, thực hiện giao dịch. Ba giai đoạn trong chính sách TD chủ chốt của Citibank bao gồm: hình thành chiến lƣợc và kế hoạch cho vay; tiến hành cho

24

vay KH; đánh giá và báo cáo thực thi. Trong các giai đoạn này trách nhiệm của các bộ phận tham gia đƣợc thể hiện một cách rất cụ thể, rõ ràng nhƣ sau:

- Uỷ ban quản lý: thực hiện thiết lập mục tiêu hoạt động và tiêu chuẩn danh mục đầu tƣ đối với NH; đặt hạn mức TD đối với Uỷ ban CSTD. Trong từng thời kỳ, Uỷ ban quản lý sẽ phân tích tình hình thị trƣờng, xây dựng định hƣớng và hạn mức TD toàn NH, tiêu chuẩn danh mục các ngành, lĩnh vực tập trung cấp TD cho toàn hệ thống NH; đồng thời thƣờng xuyên cập nhật các diễn biến kinh tế - chính trị - xã hội để điều chỉnh định hƣớng TD cho phù hợp điều kiện thị trƣờng. Xây dựng, quản lý và giám sát thực hiện Chiến lƣợc QTRR (Khẩu vị rủi ro, Hạn mức rủi ro, chính sách QTRR, cơng cụ QTRR, quy trình hƣớng dẫn QTRR…) phù hợp với Chiến lƣợc kinh doanh của NH. - Uỷ ban CSTD: thực hiện đặt ra hạn mức TD cùng với Uỷ ban quản lý; xây dựng CSTD; quản lý và đánh giá danh mục đầu tƣ và QTRR. Căn cứ trên định hƣớng TD do Uỷ ban quản lý đã xây dựng, Uỷ ban CSTD xây dựng CSTD cũng nhƣ các điều chỉnh (nếu có) và hƣớng dẫn cụ thể để các đơn vị kinh doanh theo sát thực hiện; đồng thời thƣờng xuyên cập nhật tình hình thực hiện CSTD đã đƣợc xây dựng để có đề xuất điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trƣờng.

- Bộ phận QTRR: thực thi việc lập ra chiến lƣợc kinh doanh; nhận định thị trƣờng mục tiêu và mức chấp nhận rủi ro; gặp gỡ KH và đánh giá rủi ro, xét duyệt dƣ nợ rủi ro; theo dõi việc hoàn trả và các hồ sơ TD, theo dõi và duy trì giao dịch, giải ngân cho nhà đầu tƣ: theo dõi các vấn đề phát sinh trong QTTD; xúc tiến tiến độ khoản vay. Quản lý, chỉ đạo hoạt động thẩm định các dự án, phƣơng án cấp TD đối với KH trong toàn NH; đảm bảo hiệu quả, chuyên nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh và kiểm sốt tốt rủi ro. Quản lý tồn diện danh mục TD bao gồm quản lý dữ liệu thẩm định TD,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)