Thâm hụt tài khoản vãng lai giai đoạn 2007 – 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai ở việt nam giai đoạn 1996 2013 (Trang 48)

Nguồn Tổng hợp của tác giả

Về phía cán cân ngân sách, để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng và nới lỏng chính sách tài khóa nhằm kích cầu trong nước. Việt Nam sử dụng gói kích cầu khoảng 1 tỷ USD nhằm vực dậy nền kinh tế tránh khủng hoảng đã làm cho Thâm hụt Ngân sách tăng lên đáng kể. Các chính sách kinh tế vĩ mơ này của Chính phủ đã giúp đạt được tăng trưởng kinh tế khá trong năm, lạm phát phát sinh ở mức thấp, nhưng đổi lại Việt Nam phải chấp nhận một mức Thâm hụt Ngân sách khá lớn và đòi hỏi tăng

-15.00% -10.00% -5.00% 0.00% 5.00% 10.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Thâm hụt tài khoản vãng lai/GDP

Thâm hụt tài khoản vãng lai/GDP

mức nợ. Từ đó đặt ra yêu cầu phải có thặng dư cán cân Tài khoản vãng lai trong tương lai thì mới có nguồn để thanh tốn khoản nợ này.

Thâm hụt ngân sách năm 2008 ở mức cao -4.48% so với GDP. Năm 2009, chính phủ thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp khi tiếp cận với tín dụng ngân hàng. Điều này dẫn đến thâm hụt ngân sách tăng mạnh vào năm 2009 gần -7% so với GDP. Từ năm 2010, nhận thấy lạm phát tăng cao dẫn đến nền kinh tế vĩ mô chứa nhiều bất ổn do thực hiện chính sách tài khóa mở rộng ở các giai đoạn trước, chính phủ tiến hành thắt chặt đầu tư cơng, giảm bội chi ngân sách. Vì vậy, thâm hụt ngân sách phần nào được cải thiện từ -7% năm 2009 giảm dần và đạt – 5.29% năm 2013.

Hình 4.7. Thâm hụt ngân sách giai đoạn năm 2007 - 2013

Nguồn Tổng hợp của tác giả

Qua những phân tích trên, giai đoạn từ năm 2007 – 2010 thể hiện xu hướng hoàn toàn trái ngược với những năm 2004 – 2006, Ngân sách Nhà nước và Tài khoản vãng lai dịch chuyển cùng chiều theo hướng giảm xuống. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến năm 2013 thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao trong khi tài khoản vãng lai đạt được những chuyển biến đáng kể thoát khỏi thâm hụt và đạt thặng dư trong giai đoạn này. -8.00% -7.00% -6.00% -5.00% -4.00% -3.00% -2.00% -1.00% 0.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thâm hụt ngân sách/GDP Thâm hụt ngân sách/GDP

Sau khi tiến hành phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 chúng ta nhận thấy rằng:

- Trong giai đoạn 1996 -2001, thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai diễn biến theo xu hướng trái ngược nhau. Trong khi, cán cân tài khoản vãng lai được cải thiện thì cán cân ngân sách lại có xu hướng ngày càng trầm trọng hơn.

- Trong giai đoạn 2002 – 2006, thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai tiếp tục có mối quan hệ ngược chiều nhau. Mặc dù, thâm hụt tài khoản vãng lai được cải thiện đáng kể thì thâm hụt ngân sách lại tiếp tục gia tăng liên tục.

- Trong giai đoạn 2007 – 2013, thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách thể hiện mối quan hệ mối quan hệ cùng chiều theo hướng gia tăng thâm hụt từ năm 2007 – 2010. Tuy nhiên, từ năm 2011 – 2013 thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao trong khi tài khoản vãng lai đạt được những chuyển biến đáng kể thoát khỏi thâm hụt và đạt thặng dư trong giai đoạn này.

CHƢƠNG 5: NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM THỰC NGHIỆM

5.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test)

Đầu tiên tôi tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị hay kiểm định tính dừng (Stationary test) vì chuỗi dữ liệu được dùng trong nghiên cứu là chuỗi thời gian mà các chuỗi thời gian trong kinh tế - tài chính thì thường khơng dừng. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu được thực hiện dựa trên ba phương pháp phổ biến ADF, PP, KPSS.

Kiểm định tính dừng Augmented Dickey – Fuller (ADF) được triển khai cho từng biến với giả thuyết sau:

: Có nghiệm đơn vị (chuỗi dữ liệu khơng dừng) : Khơng có nghiệm đơn vị (chuỗi dừng)

Trong thống kê t – statistic các mức ý nghĩa được lựa chọn để kiểm tra là: 1%, 5%, 10%. Nếu p-value < mức ý nghĩa thì bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết tức chuỗi dữ liệu dừng. Ngược lại chuỗi dữ liệu không dừng. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị được thực hiện cho các biến: GB, CA, TB được trình bày trong bảng 5.1:

Bảng 5.1: Kết quả kiểm định ADF test đƣợc thực hiện cho các biến GB, CA, TB

ADF - TEST

Bậc gốc (Level) Sai phân bậc 1

Biến t-statistic Prob t-statistic Prob Kết luận

GB -2.297868 0.1756 -14.51247 0.0001 I(1)

CA -5.107697 0.0001 I(0)

TB -4.081421 0.0019 I(0)

Kết quả kiểm định cho thấy trong ba biến GB, CA, TB thì biến GB khơng dừng ở bậc gốc (p-value >10%), còn biến CA, TB dừng ở bậc gốc (p-value <10%). Tôi tiến hành lấy sai phân bậc 1 của biến GB, kết quả cho thấy biến GB dừng ở bậc 1.

Tiếp theo, tôi tiến hành kiểm định Phillips –Perron (1988) cho từng biến với các giả thuyết như ADF test. Kết quả kiểm định cho thấy:

Bảng 5.2: Kết quả kiểm định PP test đƣợc thực hiện cho các biến GB, CA, TB PP-TEST

Bậc gốc (Level)

Biến t-statistic Prob Kết luận Kiểu chuỗi

GB -7.083402 0.0000 Khơng có nghiệm đơn vị I(0) CA -5.103452 0.0001 Khơng có nghiệm đơn vị I(0) TB -4.073718 0.0019 Khơng có nghiệm đơn vị I(0)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Eview

Kiểm định Phillips –Perron (1988) cho thấy cả ba biến GB, CA, TB đều dừng ở bậc gốc vì p-value < 10%. Cuối cùng tơi thực hiện kiểm định KPSS test để đối chiếu với hai kiểm định trên. Với các giả thuyết như sau:

: Khơng có nghiệm đơn vị : Có nghiệm đơn vị

Điều kiện chấp nhận là: nếu test statistic < critical value thì chấp nhận , ngược lại bác bỏ . Các mức critical value được dùng trong bài: ***1% level 0.739000, **5% level 0.463000, *10% level 0.347000.

Bảng 5.3. Kết quả kiểm định KPSS test đƣợc thực hiện cho các biến GB, CA, TB

KPSS-TEST Bậc gốc (Level) Sai phân bậc 1

Biến LM statistic LM statistic Kiểu chuỗi

GB 0.869054 0.119469 I(1)

CA 0.131011 I(0)

TB 0.136746 I(0)

Các mức critical value được dùng trong bài: ***1% level 0.739000, **5% level 0.463000, *10% level 0.347000. Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Eview

Kết quả kiểm định KPSS cho thấy biến cán cân ngân sách (GB) dừng ở sai phân bậc 1, còn biến tài khoản vãng lai (CA) và biến cán cân thương mại (TB) dừng ở bậc gốc.

Tổng kết kết quả ba kiểm định trên ta thấy: biến cán cân ngân sách (GB) dừng ở sai phân bậc gốc I(0) trong kiểm định PP, trong khi cả hai kiểm định ADF, KPSS đều cho kết quả là biến GB dừng ở sai phân bậc 1 I(1). Hai biến Cán cân tài khoãn vãng lai (CA), cán cân thương mại (TB) đều dừng ở bậc gốc I(0) trong cả ba kiểm định ADF test, PP test, KPSS test. Cuối cùng tôi đưa ra kết luận là: biến GB có kiểu chuỗi là I(1), CA có kiểu chuỗi I(0), TB có kiểu chuỗi I(0).

5.2. Kiểm định nhân quả Granger theo phƣơng pháp truyền thống, kiểm định sự phù hợp của mơ hình VAR, kiểm định Impulse Response và kiểm định Variance Decomposition

5.2.1. Kiểm định nhân quả Granger theo phƣơng pháp truyền thống

Sau khi kiểm định các biến đầu vào tôi tiến hành lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình dựa trên các tiêu chí LR, FPE, AIC, SC và HQ. Kết quả xác định độ trễ được trình bày trong bảng 5.4.

Bảng 5.4. Kết quả lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mơ hình Granger truyền thống

LỰA CHỌN ĐỘ TRỄ TỐI ƢU CHO MƠ HÌNH GRANGER TRUYỀN THỐNG

Cặp biến LR FPE AIC SC HQ

D(GB) và CA 3 3 3 3 3

D(GB) và TB 3 3 3 3 3

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Eview

Kết quả kiểm định cho thấy, cả năm tiêu chí LR, FPE, AIC, SC, HQ điều cho độ trễ là 3. Vì thế, tơi lựa chọn độ trễ 3 là độ trễ tối ưu để thực hiện kiểm định nhân quả Granger theo phương pháp truyền thống.

Tiếp theo, tơi tiến hành ước lượng mơ hình VAR cho các cặp biến D(GB) và CA, D(GB) và TB; sau đó tiến hành kiểm định Granger theo phương pháp truyền thống cho hai cặp biến này. Kết quả kiểm định Granger theo phương pháp truyền thống được trình bày trong bảng sau:

Bảng 5.5. Kết quả kiểm định Ganger theo phƣơng pháp truyền thống KIỂM ĐỊNH GRANGER THEO PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG

Mẫu: 1996Q1 2013Q4

Cán cân tài khoản vãng lai và cán cân ngân sách

Giả thuyết Số quan

sát

Độ trễ F-Statistic Pro

CA does not Granger Cause DGB 68 3 2.4551 0.0716

DGB does not Granger Cause CA 0.51445 0.6739

Cán cân thƣơng mại và cán cân ngân sách

Giả thuyết Số quan

sát

Độ trễ F-Statistic Pro

TB does not Granger Cause DGB 68 3 2.75679 0.0499

DGB does not Granger Cause TB 0.08094 0.9701

Kết quả kiểm định cho thấy tồn tại mối hệ nhân hệ nhân quả một chiều từ cán cân tài khoản vãng lai đến cán cân ngân sách và từ cán cân thương mại đến cán cân ngân sách. Kiểm định sử dụng độ trễ tối ưu là 3 quý nghĩa là những thay đổi ở hiện tại của cán cân ngân sách ngồi việc sử dụng thơng tin q khứ của chính nó để giải thích, thì việc kết hợp giữa thơng tin q khứ của chính nó và những thay đổi trong cán cân tài khoản vãng lai và cán cân thương mại trước đó 3 q sẽ giải thích tốt hơn.

5.2.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình VAR

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình VAR tơi tiến hành kiểm định tính dừng của các phần dư của mơ hình. Kết quả kiểm định cho thấy phần dư của tất cả các biến đều dừng vì prob đều nhỏ hơn các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Do đó, mơ hình VAR được kiểm định là có ý nghĩa.

Bảng 5.6. Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình VAR cho cặp biến D(GB) và CA

KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG PHẦN DƢ CHO CÁC BIẾN D(GB), CA ADF TEST

Biến T - statistic Prob Kết luận

Phần dư của biến D(GB) -8.396589 0.0000 Khơng có nghiệm đơn vị Phần dư của biến CA -8.050500 0.0000 Khơng có nghiệm đơn vị

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Eview

Bảng 5.7. Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình VAR cho cặp biến D(GB) và TB

KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG PHẦN DƢ CHO CÁC BIẾN D(GB), CA ADF TEST

Biến T - statistic Prob Kết luận

Phần dư của biến D(GB) -4.068200 0.0021 Khơng có nghiệm đơn vị Phần dư của biến TB -8.128534 0.0000 Khơng có nghiệm đơn vị

5.2.3. Kiểm định định Impulse Response và kiểm định Variance Decomposition

Kiểm định định Impulse Response

Hình 5.1. Kiểm định Impulse Response cho biến CA trong cặp biến D(GB) và CA

Hình 5.2. Kiểm định Impulse Response cho biến D(GB) trong cặp biến D(GB) và CA

Đầu tiên chúng ta tiến hành kiểm định Impulse respone cho cặp biến D(GB) và CA. Biểu đồ của kiểm định Impulse response cho phản ứng của thâm hụt tài khoản vãng lai trước cú sốc của thâm hụt ngân sách cho thấy tác động của cú sốc

thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng là rất nhỏ và không đáng kể (chưa đến 0.1%). Tương tự, tác động của cú sốc của cán cân tài khoản vãng lai đến cán cân ngân sách ở khoảng gần 0.5%. Mức độ tác động này được xem là rất nhỏ, không đáng kể. Tuy nhiên, trong phần kiểm định nhân quả Granger ở trên cho thấy tồn tại mối quan hệ một chiều từ cán cân ngân sách đến cán cân tài khoản vãng lai nhưng kiểm định impulse response cho thấy mức độ tác động này là rất nhỏ.

Tiếp theo, chúng ta cũng tiến hành phân tích Impulse cho cặp biến D(GB) và TB. Kết quả kiểm định cho thấy phản ứng của thâm hụt thương mại trước tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách là rất nhỏ ( nhỏ hơn 0.4%). Điều này góp phần khẳng định việc khơng tồn tại mối quan hệ một chiều từ thâm hụt ngân sách đến thâm hụt thương mại. Bên cạnh đó tác động của cú sốc thương mại đến thâm hụt ngân sách là bé hơn 0.1%. Tuy nhiên, kiểm định nhân quả Granger lại cho rằng tồn tài mối quan hệ một chiều từ cán cân thương mại đến cán cân ngân sách mà đồ thị Impulse response cho thấy mối quan hệ này tồn tại rất yếu.

Hình 5.3. Kiểm định Impulse Response cho biến TB trong cặp biến D(GB) và TB TB

Hình 5.4. Kiểm định Impulse Response cho biến D(GB) trong cặp biến D(GB) và TB

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Eview

Kiểm định Variance Decomposition

Bảng 5.8. Kiểm định Variance Decomposition cho thâm hụt ngân sách trong cặp biến D(GB) và CA Period S.E. D(GB) CA 1 0.01987 100 0 2 0.027372 96.80344 3.19656 3 0.027425 96.81526 3.18474 4 0.027803 94.22238 5.777622 5 0.030357 94.99733 5.002671 6 0.033061 95.25223 4.747774 7 0.033157 95.27756 4.722435 8 0.033282 94.5683 5.431701 9 0.0341 94.70225 5.297747 10 0.035263 94.89204 5.107964 11 0.035359 94.91124 5.088758 12 0.035402 94.68131 5.318688

13 0.035688 94.68887 5.311133 14 0.036201 94.79468 5.205324 15 0.036275 94.80726 5.192743 16 0.036291 94.73032 5.269676 17 0.036394 94.71625 5.283748 18 0.036619 94.77 5.229998 19 0.036669 94.77815 5.221851 20 0.036675 94.75305 5.246948 21 0.036714 94.74075 5.259247 22 0.036811 94.76638 5.233622 23 0.036841 94.77158 5.228424 24 0.036844 94.76389 5.236115

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Eview

Kiểm định Variance Decoposition của biến thâm hụt ngân sách sẽ phân tách tác động của biến thâm hụt tài khoản vãng lai và chính biến thâm hụt ngân sách đến sự thay đổi của nó. Kết quả kiểm định cho thấy sau hai năm những thay đổi trong biến thâm hụt tài khoản vãng lai chiếm 3% - 5% trong sự biến thiên của biến thâm hụt ngân sách. Trong khi đó, có đến 95% là do biến thâm hụt ngân sách tác động đến chính bản thân nó.

Bảng 5.9. Kiểm định Variance Decomposition cho tài khoản vãng lai trong cặp biến D(GB) và CA Period S.E. D(GB) CA 1 0.071614 1.58313 98.41687 2 0.077454 2.811628 97.18837 3 0.08167 3.712423 96.28758 4 0.082529 3.635597 96.3644 5 0.082794 3.644772 96.35523 6 0.082841 3.730868 96.26913

7 0.082885 3.810226 96.18977 8 0.082915 3.845053 96.15495 9 0.082928 3.875095 96.1249 10 0.082944 3.905028 96.09497 11 0.082952 3.92296 96.07704 12 0.082964 3.944614 96.05539 13 0.082968 3.953061 96.04694 14 0.082976 3.967873 96.03213 15 0.082978 3.972236 96.02776 16 0.082983 3.982894 96.01711 17 0.082984 3.984749 96.01525 18 0.082988 3.991735 96.00827 19 0.082988 3.992596 96.0074 20 0.082991 3.997464 96.00254 21 0.082991 3.99775 96.00225 22 0.082992 4.000839 95.99916 23 0.082993 4.000942 95.99906 24 0.082994 4.003036 95.99696

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Eview

Sau đây, chúng ta tiến hành xem xét kết quả kiểm định Variance Decomposition cho biến thâm hụt tài khoản vãng lai trong cặp biến D(GB) và CA. Kết quả kiểm định cho thấy thâm hụt ngân sách chiếm khoảng 4% trong biến thiên của thâm hụt tài khoản vãng lai. Trong khi có đến 96% thâm hụt tài khoản vãng lai tác động đến chính nó.

Bảng 5.10. Kiểm định Variance Decomposition cho thâm hụt ngân sách trong cặp biến D(GB) và TB Variance Decomposition of D(GB): Period S.E. D(GB) TB 1 0.02845 100 0 2 0.03522 99.56436 0.435635 3 0.035842 99.56979 0.430209 4 0.035884 99.56067 0.439328 5 0.036032 99.55517 0.444833 6 0.036084 99.55612 0.44388 7 0.036086 99.555 0.444999 8 0.036087 99.55491 0.445087 9 0.036089 99.55496 0.445044 10 0.036089 99.5549 0.445099 11 0.036089 99.5549 0.4451 12 0.036089 99.5549 0.4451 13 0.036089 99.5549 0.445102 14 0.036089 99.5549 0.445102 15 0.036089 99.5549 0.445102 16 0.036089 99.5549 0.445102 17 0.036089 99.5549 0.445102 18 0.036089 99.5549 0.445102 19 0.036089 99.5549 0.445102 20 0.036089 99.5549 0.445102 21 0.036089 99.5549 0.445102 22 0.036089 99.5549 0.445102 23 0.036089 99.5549 0.445102 24 0.036089 99.5549 0.445102

Bảng 5.11. Kiểm định Variance Decomposition cho thâm hụt thƣơng mại trong cặp biến D(GB) và TB Variance Decomposition of TB: Period S.E. D(GB) TB 1 0.069139 1.487795 98.51221 2 0.081122 1.767397 98.2326 3 0.085262 2.302895 97.6971 4 0.086668 2.263333 97.73667 5 0.087183 2.290356 97.70964 6 0.087373 2.302418 97.69758 7 0.08744 2.300969 97.69903 8 0.087465 2.302943 97.69706 9 0.087475 2.303159 97.69684 10 0.087478 2.30315 97.69685 11 0.087479 2.303246 97.69675 12 0.08748 2.303247 97.69675 13 0.08748 2.303251 97.69675 14 0.08748 2.303255 97.69675 15 0.08748 2.303255 97.69675 16 0.08748 2.303255 97.69675 17 0.08748 2.303255 97.69675 18 0.08748 2.303255 97.69675 19 0.08748 2.303255 97.69675

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai ở việt nam giai đoạn 1996 2013 (Trang 48)