Chọn điểm nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới tại huyện xuân lộc, đồng nai (Trang 57 - 59)

Đề tài thực hiện việc khảo sát thu thập ý kiến của ngƣời dân thông qua bảng hỏi ngƣời dân tại huyện Xuân Lộc và đánh giá thực trạng thông qua khảo sát thực địa

Địa điểm nghiên cứu: khảo sát thực hiện ở 8/14 xã tại huyện Xuân Lộc, bao gồm:

Xuân Hòa, Xuân Trƣờng, Xuân Định, Xuân Phú, Xuân Thọ, Xuân Bắc, Suối Cao, Lang Minh.

Phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu thực địa

Đối tượng áp dụng: ngƣời dân là nơng dân và dân lao động

Phương pháp chọn mẫu: sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất mà cụ thể là

chọn mẫu thuận tiện kết hợp với điều kiện thực tế tại nơi điều tra. • Số mẫu điều tra sẽ phân tƣơng đối trên các khu dân cƣ/xã.

Xác định cỡ mẫu: Đề tài lựa chọn cỡ mẫu ≥ 30 đối với địa phƣơng điều tra nhằm

đáp ứng yêu cầu thống kê và kết hợp với lƣợng thông tin mới thu đƣợc từ phiếu điều tra để xác định cỡ mẫu.

Q trình khảo sát:

• Khảo sát sơ bộ: => thay đổi bảng hỏi • Khảo sát chính thức: kéo dài hơn 2 tháng • Kết quả thu đƣợc qua khảo sát: 216 mẫu

Bảng hỏi đƣợc thực hiện dựa vào các mức độ tham gia của ngƣời dân vào các hoạt động của chính sách NTM tại địa phƣơng. Các mức độ tham gia của ngƣời dân trong bảng hỏi dựa trên khung lý thuyết từ chƣơng 2, ngƣời viết tổng hợp và chia thành 5 cấp độ để phù hợp với thực tế theo thang đo dân “biết, bàn, làm, kiểm tra”:

(1) Tham gia thụ động: ngƣời dân thụ động tham gia vào các hoạt động phát triển làng

xã, bảo gì làm đấy, khơng tham dự vào q trình ra quyết định.

(2) Tham gia thông qua việc cung cấp thông tin: thông qua việc trả lời các câu hỏi điều

tra của các nhà nghiên cứu. Ngƣời dân khơng tham gia vào q trình phân tích và sử dụng thơng tin.

(3) Tham gia bởi nghĩa vụ hay bị bắt buộc: thơng qua việc đóng góp lao động, tiền hay

một số nguồn lực khác. Ngƣời dân cho rằng đây là nghĩa vụ họ phải đóng góp. Các hoạt động thƣờng do các tổ chức quần chúng, cán bộ dự án khởi xƣớng, định hƣớng và hƣớng dẫn.

(4) Tham gia bởi định hưởng từ bên ngoài: ngƣời dân tự nguyện tham gia vào các tổ,

nhóm do dự án hoặc các chƣơng trình khởi xƣớng. Bên ngồi hỗ trợ và ngƣời dân tự chịu trách nhiệm trong việc ra quyết định.

(5) Tự nguyện: ngƣời dân tự khởi xƣớng về việc xác định, lập kế hoạch, thực hiện và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới tại huyện xuân lộc, đồng nai (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)