Đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống rửa tiền ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 41 - 46)

b. Các chỉ tiêu phản ánh an ninh tài chính cho các định chế tài chính tham gia thị trường chứng khoán

3.2.1. Đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

3.2.1. Đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tiền tệ và ngân hàng ViệtNam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Xây dựng và ban hành chính sách tiền tệ, ổn định, tập trung cao cho mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.

Để nâng cao tính ổn định và an toàn hoạt động của thị trường tiền tệ và ngân hàng cần xây dựng và hoàn thiện một số giải pháp chủ yếu về chính sách vĩ mô ổn định.

+ Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định rủi ro tối thiểu và yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện và tổ chức giám sát chặt chẽ.

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

+ Ngân hàng Nhà nước có chính sách khuyến khích các ngân hàng cổ phần tìm kiếm các đối tác chiến lược nước ngoài phát triển, trình độ cao để tăng năng lực tài chính và áp dụng công nghệ hiện đại, kinh nghiệm trong quản trị và điều hành, quản trị rủi ro.

+ Nhóm các giải pháp nâng cao năng lực tài chính:

Yêu cầu các tổ chức tín dụng phải đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản có đã hiệu chỉnh rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ).

+ Nhóm giải pháp củng cố vai trò chủ đạo của ngân hàng thương mại Nhà nước:

Tiếp tục cải cách, đổi mới và sắp xếp các ngân hàng thương mại nhà nước như;

+ Nhóm giải pháp tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động ngân hàng: Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách phù hợp, tạo điều kiện để các ngân hàng thương mại hoạt động thuận lợi hơn.

+ Hạn chế việc mở chi nhánh ồ ạt của các ngân hàng thương mại, đặc biệt tại các địa bàn hiện đã có “mật độ chi nhánh dày”, ưu tiên phát triển chi nhánh tại các địa bàn khó khăn, chưa phát triển.

+ Đổi mới hệ thống giám sát ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng dựa trên cơ sở công nghệ hiện đại theo thông lệ quốc tế và phù hợp với thực tế của Việt Nam, bao gồm:

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

* Xây dựng quy trình, nội dung và ứng dụng công nghệ trong hoạt động giám sát vi mô.

* Xây dựng quy trình, nội dung và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động giám sát vĩ mô toàn hệ thống các tổ chức tín dụng.

* Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin xếp hạng các tổ chức tín dụng theo Camels

* Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để phân tích và xây dựng các kịch bản cảnh báo cho toàn hệ thống và cảnh báo cho từng tổ chức tín dụng có chính sách và giải pháp kịp thời để tránh hiện tượng ảnh hưởng toàn hệ thống.

* Xây dựng quy trình, hệ thống và áp dụng công nghệ thông tin để quản lý chương trình thanh tra, phối hợp giữa thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa.

+ Chuyển thanh tra theo kế hoạch đơn lẻ từng vụ việc, từng chi nhánh sang cơ chế thanh tra theo pháp nhân để đánh giá tổng thể về tính tổng thể, khả năng quản trị rủi ro, tính an toàn của một tổ chức tín dụng.

Hệ thống kiểm soát nội bộ được ban điều hành thiết lập thông qua các quy trình hoạt động để đảm bảo các giao dịch được hạch toán đầy đủ, đảm bảo các giao dịch có rủi ro được xem xét thích hợp và đảm bảo chắc chắn rằng chính sách và chiến lược do hội đồng quản trị thiết lập được tôn trọng.

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

pháp đặc biệt quan trọng là có chính sách: ổn định tỷ giá; khuyến khích xuất khẩu để thu ngoại tệ; khuyến khích đầu tư từ nước ngoài; khuyến khích về chính sách mở rộng dịch vụ kiều hối; chính sách về trạng thái ngoại hối và quản trị rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá áp dụng cho các ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Hạn chế dần và tiên tới chấm dứt cơ chế huy động và cho vay bằng ngoại tệ, chuyển sang cơ chế mua bán ngoại tệ.

Ngoài ra, để quản lý an toàn, đầu tư có hiệu quả dự trữ ngoại hối nhà nước, cần xác định cơ cấu dự trữ hợp lý phù hợp với cán cân xuất nhập khẩu, cán cân vốn liên quan đến các đồng tiền mạnh tự do chuyển đổi như: khu vực đồng đô la Mỹ, khu vực đồng ơ rô, khu vực đồng bảng Anh khu vực đồng yên Nhật…Xác định và tính toán chính xác các danh mục đầu tư, xếp hạng các ngân hàng lớn đủ tiêu chuẩn, trái phiếu ngân hàng trung ương và chính phủ các nước có xếp hạng cao để tránh rủi ro về khả năng thu hồi và phòng ngừa rủi ro tỷ giá khi có biến động lớn các tỷ giá giữa các đồng tiền.

Tóm lại: giải pháp chủ yếu đảm bảo an ninh tài chính cho hoạt động của thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần có giải pháp: nâng cao tính ổn định và an toàn hoạt động của cả ba thị trường: (thị trường một, thị trường hai, Thị trường ba).

+ Ngoài các giải pháp đã nêu trên, trong giai đoạn hiện nay và cả về lâu dài, giải pháp xử lý hiệu quả nợ xấu và hạn chế nợ xấu tăng trong tương lai của hệ thống tổ chức tín dụng, là giải pháp rất quan trọng đảm bảo an ninh

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

tài chính cho thi trường tài chính Việt Nam hiện nay và lâu dài.

Tóm lại: “Đảm bảo an ninh tài chính cho hoạt động của thị trường tiền

tệ và ngân hàng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” là đảm bảo tính ổn định, an toàn và phát triển của thị trường. Trong nền kinh tế thị trường mở cửa, thị trường tiền tệ và ngân hàng có tính quốc tế, tính liên thông và ảnh hưởng rất cao giữa các tổ chức tín dụng. Do vậy, các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho hoạt động của thị trường tiền tệ và ngân hàng phải đáp ứng được tính ổn định, an toàn và phát triển cho mỗi tổ chức tín dụng và cho cả hệ thống tổ chức tín dụng. Các giải pháp chủ yếu đảm bảo an ninh tài chính cho hoạt động của thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đó là: xây dựng và ban hành chính sách tiền tệ vĩ mô ổn định, xây dựng và thực thi chính sách an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng; tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, xử lý sự cố bất thường trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm ngân hàng; xây dựng các giải pháp liên kết; xây dựng và thực thi các giải pháp nâng cao tính ổn định và an toàn hoạt động của thị trường tiền tệ và ngân hàng liên ngân hàng (thị trường hai) và thị trường tiền tệ và ngân hàng Ba. Ngoài ra các danh mục đầu tư của các ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng vào các tổ chức ngân hàng khác đều phải có quy định quản lý và giám sát chặt chẽ, đảm

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

bảo mọi danh mục đầu tư của ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng đều có quy định đầu tư và quy định kiểm soát. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nợ quá hạn cao, giải pháp xử lý nợ xấu là một giải pháp đặc biệt quan trọng để đưa nợ quá hạn về mức an toàn là dưới 3% tổng dư nợ.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống rửa tiền ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w