CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Kiểm định quan hệ nhân quả bảng
4.3.1. Dòng tiền từ hoạt động thương mại quốc tế
Theo lý thuyết, tác động của biến động giá trị của đồng nội tệ tới cán cân thương mại tập trung vào ảnh hưởng mà chính sách tỷ giá hướng tới thương mại quốc tế và giá cả của hàng hóa nước ngồi. Sự giảm giá trị đồng nội tệ làm tăng sức cạnh tranh về giá của hàng hóa nội địa, qua đó làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu, hiện tượng này được quan sát trong dài hạn theo nghiên cứu của Onafowora (2003). Tuy nhiên, đồng nội tệ giảm giá cũng có tác động làm tăng giá của mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, điều này sẽ làm thu nhỏ cán cân thương mại trong ngắn hạn (Krugman and Obstfeld, 2001). Việc phân biệt sự khác nhau giữa mối quan hệ nhân quả khi chính sách tỷ giá cố định và khi chính sách tỷ giá thả nổi là cần thiết. Trong trường hợp tỷ giá hối đoái được thiết lập bởi chính phủ và khơng cần thiết phải phù hợp với biến động của thị trường, khi đó mối quan hệ nhân quả một chiều từ tỷ giá hối đoái thực tác động đến cán cân thương mại được thiết lập. Tuy nhiên, do dòng tiền từ hoạt động thương mại ảnh hưởng tới cung và cầu của ngoại tệ trong khi đó sự biến động tiền tệ cũng ảnh hưởng tới sự cạnh tranh về giá của các hàng hóa được giao dịch, vì vậy mối quan hệ nhân quả hai chiều có thể được quan sát giữa 2 biến khi chính sách tỷ giá thả nổi được áp
48
dụng. Kết quả hồi quy quan hệ nhân quả giữa tỷ giá hối đối thực RER và dịng tiền từ hoạt động thương mại quốc tế ròng TRADE được thể hiện trong bảng 4.5. Trong mơ hình hồi GMM1 quy giá trị J-statistic = 12.062 nhỏ hơn giá trị tới hạn của chỉ số thống kê này áp dụng cho dữ liệu nghiên cứu χ90,1 = 14,68 do đó ta khơng có cơ sở để bác bỏ giải thuyết Ho: mô hình hồi quy là phù hợp. Trường hợp tương tự áp dụng cho GMM2 và GMM3, tuy nhiên khi đó giá trị tới hạn áp dụng lần lượt là χ70,1 = 12,02 và χ60,1 = 10,64.
49
Bảng 4.5: Mối quan hệ nhân quả giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại quốc tế
Biến giải thích GMM1 GMM2 GMM3 RER p- value TRADE p- value RER p- value TRADE p- value RER p-
value TRADE p-value lag rer exchange
rates 0.752 0.000 -12.193 0.128 0.756 0.000 -16.906 0.090 1.018 0.000 -3.802 0.957 lag trade flows -0.006 0.206 0.338 0.000 -0.007 0.145 0.341 0.001 0.000 0.984 0.429 0.004 lag trade flows x
dumTNC -0.008 0.656 -0.004 0.832 -0.017 0.436 lag trade flows x
dumTBC -0.006 0.684 -0.008 0.672 -0.040 0.088 lag rer exchange
rates x dumTNC 20.142 0.006 -46.182 0.001 15.053 0.734 lag rer exchange
rates x dumTBC 46.128 0.003 41.544 0.005 19.618 0.855 lag domestic income 0.000 0.589 -0.001 0.012
lag foreign income -0.000 0.544 0.000 0.612
dum2007 0.024 0.763 -124.864 0.534
dum2008 -0.072 0.631 -4.238 0.753
dum2009 0.206 0.008 -0.305 0.954
J-statistic 12.062 5.656 11.774 6.962 4.979 4.642
Instrument rank 13 13 13 13 13 13
TRADE là dòng tiền từ hoạt động thương mại quốc tế ròng, được thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm của GDP; RER là logarit cơ số tự nhiên của tỷ giá hối đối thực; biến giả dumTNC đại diện cho nhóm các nước có thu nhập bình qn đầu người cao, dumTBC đại diện cho nhóm nước có thu nhập bình qn đầu người ở mức trung bình; dữ liệu được lấy theo năm từ 2005 đến 2012. Quá trình hồi quy sử dụng phương pháp Generalized method of moment 2 bước do Arellano-Bond đề xuất với sai số chuẩn vững, và phương sai sai số thay đổi.
50
Kết quả hồi quy GMM1 cho thấy khơng có bằng chứng thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa tỷ giá hối đoái thực RER và cán cân thương mại quốc tế, các hệ số hồi quy của hai biến RER(-1) và TRADE(-1) mang dấu âm thể hiện mối tương quan ngược chiều giữa hai biến nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Dịng tiền từ hoạt động thương mại quốc tế rịng khơng chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đối thực, điều này có thể được giải thích bởi lý thuyết cơ chế truyền dẫn tỷ giá. Theo Wilson (2001), cơ chế truyền dẫn thấp có thể làm dịng tiền từ hoạt động thương mại quốc tế không phản ứng với những thay đổi trong giá cả của đồng tiền cho dù xuất khẩu và nhập khẩu có thể co giãn mạnh trong ngắn hạn và dài hạn. Lý thuyết đường cong J phát biểu: tồn tại độ trễ truyền dẫn những thay đổi tỷ giá tới giá cả, cùng với độ trễ xuất hiện sau trong phản ứng về sản lượng tới những thay đổi giá cả điều này làm cản trở sự điều chỉnh cán cân thương mại với những biến động của tỷ giá đặc biệt là trong ngắn hạn. Trong GMM1, tỷ giá hối đối thực khơng ảnh hưởng tới cán cân thương mại nhưng khi kết hợp với biến giả nhóm nước theo thu nhập thì tỷ giá hối đối thực thể hiện tương quan dương với cán cân thương mại với mức ý nghĩa cao 1%, điều này cho thấy đặc điểm nền kinh tế của từng nước có tính quyết định tương đối lớn tới ảnh hưởng của chính sách tỷ giá tới hoạt động thương mại quốc tế.
Mức thu nhập trong nước và nước ngồi có thể ảnh hưởng tới cung và cầu của hàng hóa, ảnh hưởng này có thể làm lấn át đi tác động của giá cả đối với cung và cầu hàng hóa. Lý thuyết cho thấy rằng lượng hàng xuất khẩu ra nước ngồi có thể gia tăng nếu thu nhập thực và sức mua của đối tác thương mại tăng và lượng hàng nhập khẩu vào trong nước có thể tăng nếu thu nhập và sức mua của người dân trong nước tăng. Lý thuyết này phù hợp với kết quả hồi quy trong GMM2 khi bổ sung sự khác biệt về thu nhập của các nước trong mẫu với nước ngoài khi nghiên cứu quan hệ nhân quả giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại. Tỷ giá hối đoái thực có tương quan dương với thu nhập bình qn đầu người trong nước và tương quan âm với thu nhập bình quân đầu người ở
51
nước ngồi (tuy nhiên mức ý nghĩa khơng cao) điều này cho thấy khi một nước có thu nhập bình qn đầu người trong nước tăng lên người dân trong nước có xu hướng dùng hàng nhập khẩu nhiều hơn, nhập khẩu hàng hóa gia tăng làm tăng nhu cầu ngoại tệ qua đó tạo áp lực tăng giá đồng ngoại tệ và tỷ giá hối đoái tăng lên. Tỷ giá hối đối thực có tương quan âm với thu nhập bình qn đầu người ở nước ngồi, điều này cho thấy, khi người dân nước ngồi trở lên giàu có hơn, họ có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn hàng hóa trong các nước đang nghiên cứu làm cầu nội tệ tăng gây áp lực làm tăng giá đồng nội tệ và tỷ giá hối đoái giảm xuống. Tác động của sự khác biệt thu nhập trong nước và nước ngoài tác động tới cán cân thương mại được giải thích tương tự. Khi thu nhập bình qn đầu người trong nước tăng, họ có xu hướng dùng hàng nhập khẩu nhiều hơn qua đó có thể làm xấu đi cán cân thương mại và khi người nước ngồi trở nên giàu có hơn, họ có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ của các quốc gia đang nghiên cứu qua đó giúp cải thiện cán cân thương mại của nhóm nước này. Kết quả hồi quy GMM2 ủng hộ quan điểm trên.
Trong GMM2, khi xem xét tới yếu tố nhóm các nước, tỷ giá hối đối thực tăng làm cải thiện cán cân thương mại đối với nhóm nước có thu nhập bình quân ở mức trung bình và góp phần làm tăng thâm hụt cán cân thương mại đối với nhóm nước có thu nhập bình qn cao và nhóm nước có thu nhập bình quân thấp.
Trong mơ hình GMM3, biến giả thời gian được bổ sung vào mơ hình hồi quy, các hệ số hồi quy nhận được hầu như khơng có ý nghĩa thống kê trừ biến dum2009 có tương quan với tỷ giá hối đoái thực với mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy tác động của khủng hoảng kinh tế tồn cầu tác động khơng rõ ràng tới tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại ở các nước Châu Á.
52