Khay rót mứt chanh dây

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo máy rót khuôn mứt chanh dây tự động (Trang 43 - 46)

33

- Khn rót có chiều cao 5mm và đường kính của khn 40mm. - Kích thước khay: Khay có chiều dài 594 mm, chiều rộng 450 mm. - Để đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm, chọn vật liệu chế tạo: Inox 304. - Khối lượng riêng của inox: ρk = 7930 kg/m3

- Thể tích 1 bánh mứt chanh dây xác định theo công thức:

V1bánh= h.π.D2/4 ( 4.1 ) = 6285,18 mm3

= 0,0063 (lít)

- Thể tích tất cả các khn trên khay:

Vkhuôn = V1bánh.n ( 4.2 ) n = 11.8 = 88 (Khuôn) VKhuôn = 0,0063.88 = 0,55 (Lít) - Thể tích của khay: Vk= a.b.h – Vkhuôn ( 4.3 ) = 0,45.0,594.0,005 + 2.0,45.0,005.0,035 - 0,55.10-3 ≈ 0,00094 m3

- Khối lượng khay được xác định theo công thức:

mk = ρk.Vk ( 4.4 ) = 7930.0,00094185

≈7,45 kg

4.3.2. Phễu chứa

Phễu chứa dùng để chứa hỗn hợp mứt chanh dây.

Năng suất yêu cầu 30kg/h, chọn một giờ cung cấp một lần tương đương một lần cung cấp 30kg hỗn hợp mứt.

Để thiết kế phễu chứa cần thực hiện các thí nghiệm các định cơ tính mứt chanh dây:

34

Lần thực hiện Khối lượng nước (g) Khối lượng hỗn hợp chanh dây (g)

Lần 1 311,8 403,4

Lần 2 302,4 415,6

Lần 3 335,4 394,4

Trung bình 316,5 404,4

Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm thực hiện xác định khối lượng thể tích mứt chanh dây - Từ 1 lít nước = 1000g

=> 316,5g nước = 316,5 cm3

- Khối lượng riêng của mứt chanh dây xác định theo công thức:

ρ = m/V = 404,4/316,5= 1,27 g/cm3 = 1270kg/m3 ( 4.5 )

- Thể tích cần thiết để đáp ứng khối lượng yêu cầu N:

Vct = M/ρ ( 4.6 ) = 30/1270

= 0.0236 m3

= 23,6 lit

Xác định góc trượt hỗn hợp mứt chanh dây

Lần thực hiện a (mm) b (mm)

Lần 1 117 200

Lần 2 110 200

Lần 3 112 200

Trung bình 113 200

35

Ta có sinα = a/b = 113/200 = 0,565 => α = 34,50

Từ các thông số trên ta thiết kế phễu chứa

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo máy rót khuôn mứt chanh dây tự động (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)