1.3.6 .Thời gian chuyển đổi/chuẩn bị
1.6. Các kinh nghiệm rút ra từ việc ứng dụnghệ thống sản xuất Lean
1.6.1. Lợi ích mang lại khi ứng dụng hệ thống sản xuất Lean ở các doanh nghiệp
Cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhờ giảm thiểu tình trạng phế phẩm và các lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào, trong
đó có cả việc tăng năng suất lao động/ hiệu suất làm việc của nhân viên thông qua
giảm chờ đợi (giữa người - người; giữa người - máy móc), giảm di chuyển, giảm
các thao tác thừa trong quá trình làm việc/ vận hành.
Mỗi nhân viên/ công nhân trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ sẽ có nhận thức, tư duy rõ ràng về khái niệm Giá trị và các hoạt động gia tăng giá trị cho khách hàng trong cơng việc của mình, từ đó tích cực đóng góp vào chuỗi giá trị của toàn tổ chức để cung cấp cho khách hàng theo nguyên tắc Chất lượng ngay từ nguồn.
Rút ngắn thời gian chu trình sản xuất/ cung cấp dịch vụ nhờ hợp lý hóa các q trình giá tạo giá trị, cùng với việc giảm thiểu các hoạt động không gia tăng giá trị, loại bỏ lãng phí do sự chờ đợi giữa các công đoạn, rút ngắn thời gian chuẩn bị cho quá trình sản xuất và thời gian chuyển đổi việc sản xuất các sản phẩm khác nhau.
Giảm thiểu lãng phí hữu hình và vơ hình do tồn kho quá mức cần thiết, kể cả tồn kho bán thành phẩm dang dở giữa các công đoạn lẫn thành phẩm nhờ vận dụng nguyên lý Just in time.
Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, mặt bằng thông qua các cơng cụ hữu ích
như TPM (Total Productive Maintenance - Duy trì năng suất tổng thể), bố trí sản xuất theo mơ hình tế bào.
Tăng khả năng đối ứng:đối ứng một cách linh hoạt, đồng thời giảm thiểu áp lực
lên các nguồn lực đầu vào (con người, thiết bị) trước các yêu cầu đa dạng của thị
trường thông qua thực hành cân bằng sản xuất mỗi khi tổ chức đã đạt được kết quả
tốt về thời gian chuyển đổi sản xuất. Khả năng giao hàng đúng hạn theo đó cũng sẽ
được đảm bảo.
Khi thời gian sản xuất và thời gian chu trình được cải thiện, khả năng đáp ứng
yêu cầu của khách hàng về sản lượng sản phẩm cũng sẽ được cải thiện với nguồn lực cơ sở vật chất hiện có.
1.6.2. Bài học kinh nghiệm
Tại Việt Nam, những năm trở lại đây chứng kiến việc các doanh nghiệp cùng nhau thực hiện Lean, tùy vào tiềm lực và mơ hình doanh nghiệp.Một số doanh nghiệp thực hiện khá thành công, chẳng hạn như Toyota Bến Thành.Trường hợp này có lẽ được sự hỗ trợ từ chính cơng ty Toyota và thành cơng ở mức độ nào thì
chúng ta cần phải tìm hiểu thêm.
Vấn đề thực hiện Lean, trong đó việc ứng dụng Lean được như Toyota thì rất khó thực hiện được tại Việt Nam. Bởi vì đại đa số các tổ chức chỉ chú trọng vào
thực hiện 5S và một số công cụ cơ bản khác của Lean mà Lean là một hệ thống toàn diện thể hiện sự xuyên suốt trong nền văn hóa của Cơng ty.
Mọi doanh nghiệp đều có thể áp dụng nhưng do Lean là khái niệm rất mới nên có lẽ rào cản lớn nhất của doanh nghiệp là chưa hiểu hết về phương thức sản xuất tinh gọn kéo theo tâm lý e ngại, khơng tin tưởng. Thêm vào đó, để áp dụng được
Lean doanh nghiệp sẽ phải có sự đầu tư cho cơng tác đào tạo, nhân lực, đầu tư trang thiết bị. . . đây cũng sẽ là rào cản nếu như doanh nghiệp không thật sự tin tưởng và quyết tâm áp dụng Lean.
Một số vấn đề cần phải quyết định trước khi thực hiện ứng dụng Lean trong các doanh nghiệp Việt Nam:
Sự tham gia của lãnh đạo cấp cao
Cũng như bất kỳ dự án quan trọng nào khác về cải tiến quy trình, sự cam kết và hỗ trợ của cấp lãnh đạo cao nhất là điều thiết yếu. Chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều vấn
đề khi triển khai hệ thống Lean và các vấn đề này chỉ có thể được giải quyết khi ban Giám đốc toàn tâm với việc triển khai thành công Lean.
Bắt đầu bằng việc triển khai Lean từng phần
Một số công ty bước đầu chỉ triển một phần của Lean manufacturing và dần dần tiến tới triển khai toàn diện hơn. Trong một cuộc khảo sát tại các công ty sản xuất ở Mỹ bởi tạp chí Industry Week trong năm 2004, trong số các cơng ty đã bắt đầu các
chương trình Lean manufacturing có 39. 1% cho biết chỉ triển khai một số ứng dụng
của Lean, 55.0% triển khai hầu hết các ứng dụng và chỉ có 5.9% cho biết đã triển khai Lean toàn diện.
Một số bước đơn giản ban đầu gồm có:
• Đo lường, theo dõi cơng suất và sản lượng của thiết bị.
• Thiết lập và tài liệu hố các quy trình sản xuất rõ ràng hơn. • Triển khai hệ thống 5S trong quản lý nhà xưởng.
• Quy hoạch lại cách bố trí mặt bằng sản xuất.
Bắt đầu với quy mô nhỏ
Các công ty triển khai Lean nên thử nghiệm ở một bộ phận nhỏ trong hoạt động
trước khi áp dụng cho toàn bộ hoạt động sản xuất, nhất là khi chuyển đổi từ hệ
như, có thể thử nghiệm trên một dây chuyền sản xuất hoặc một chuỗi quy trình nhỏ vì điều này sẽ giúp giảm thiểu rủi ro làm gián đoạn công việc. Tiến hành huấn luyện nhân viên về các nguyên tắc của Lean, đồng thời thuyết phục những người khác trong cơng ty về lợi ích của Lean.
Nhờ chuyên viên
Các chuyên gia về Lean cho rằng: các công ty tư nhân Việt Nam nên sử dụng dịch vụ tư vần từ một chuyên viên về Lean manufacturing để hướng dẫn triển khai hệ thống Lean. Đặc biệt sự chuyển đổi từ hệ thống sản xuất “push” sang “pull” có thể
gây gián đoạn sản xuất, do đó q trình này nên được sự hướng dẫn của một chuyên
viên có nhiều kinh nghiệm liên quan.
Lập kế hoạch
Công ty nên thiết lập một kế hoạch triển khai chi tiết và rõ ràng trước khi tiến hành chuyển đổi sang Lean.
Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY
VIỆT THẮNG JEAN 2.1. Giới thiệu về cơng ty Việt Thắng Jean (VitaJean)
2.1.1. Lịch sử thành lập và phát triển của công ty Việt Thắng Jean
Công ty Việt Thắng Jean được thành lập năm 1988, là đơn vị chuyên sản xuất, xuất khẩu trang phục Jean - Kakhi bằng những trang thiết bị hiện đại nhất. Cơng ty
có năng lực sản xuất trung bình 8.000.000 đến 10.000.000 sản phẩm /năm và thực
hiện các khâu kỹ thuật như Wash - nhuộm - chống nhăn - tạo nhăn và tạo chủ đề thời trang trong nghệ thuật. . . theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Sản phẩm của công ty Việt Thắng Jean được xuất đi hơn 40 Quốc gia và khu vực trên thế giới như Mỹ, Đức, Pháp, CH Czech, Nga, Canada, Hàn quốc, Nhật bản, Hồng Kông, Đài loan. . . Theo phương châm “Chất lượng – Tiến độ - Phong
cách Phục vụ”, công ty đã đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá của các hãng nổi tiếng nhất
Thế giới như Levi's, Wal-malt, Union Bay, Bongo, Misusbishi, Sandra, Marubeni, Cherokee, TBJ, O&N, E&T. . .
Các sản phẩm của cơng ty:
JEANS
Bằng óc sáng tạo kết hợp với công nghệ wash hiện đại, đội ngũ chuyên viên thiết kế thời trang luôn cho ra đời các tác phẩm nghệ thuật mới lạ và đa dạng như: Sand-
blast, Chemical-blast, Paint-blast, Print, Whiskers… KAKHI
Với công nghệ wash và dây chuyền chống nhăn – tạo nhàu hồn chỉnh, cơng ty đã
cho ra đời các sản phẩm phẳng mịn, tạo ly vĩnh viễn (không bám bụi bẩn, tiết kiệm
thời gian ủi sau khi giặt). Ngược lại chống nhăn là công nghệ làm nhàu sản phẩm
theo ý muốn.
Thương hiệu VITAJEAN đạt huy chương vàng Hội chợ Triển lãm Quốc tế năm 1998 và được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao trong
2.1.2. Tình hình nhân lực và tài chính của cơng ty Việt Thắng Jean
Vốn điều lệ: 20 triệu USD Số lượng nhân công: 700 người
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: nhận gia công may, wash, chống nhăn, chống thấm và tạo hiệu ứng thời trang về chủng loại sản phẩm Jeans, Kakhi.
Năng lực sản xuất:
DENIM
v May : 3.000.000 sản phẩm/ năm
v Thời trang : 6.000.000 sản phẩm/năm
v Wash : 8.000.000 sản phẩm/ năm NON-DENIM v Wash: 8.000.000 sản phẩm/năm v Chống nhăn: 4.000.000 sản phẩm/năm v Ép nhăn (3D): 4.000.000 sản phẩm/năm v Nhuộm : 1.200.000 sản phẩm/năm
Phân xưởng may:
Vitajean có hai chuyền may, mỗi chuyền 42 cơng nhân và 2 giám sát, mỗi ca sản xuất 1000 sản phẩm (quần căn bản 5 túi / chuyền). Đây là mơ hình chuyền mẫu cho 6 chuyền may vệ tinh tại địa phương lân cận. Nguyên phụ liệu đầu vào được kiểm tra 100%. Tất cả các thử nghiệm liên quan đến nguyên phụ liệu được thử
nghiệm trong phịng thí nghiệm nhỏ tại cơng ty và phịng thí nghiệm bên ngồi. Với hai chuyền may, Vitajean phù hợp các đơn đặt hàng nhỏ. Vitajean cũng thực
hiện các đơn đặt hàng lớn hơn qua chuỗi công ty liên kết. Vitajean cũng thiết lập phòng mẫu và rập vi tính, cùng với một phịng may mẫu với 16 công nhân, thực hiện tốt mọi loại mẫu sản phẩm may.
Phân xưởng Hồn tất – Đóng gói
Có công suất 10.000 sản phẩm / ngày. Kiểm tra chất lượng 100% và được bố trí tại vị trí phù hợp của dòng chảy sản xuất. Để đảm bảo chất lượng sản
phẩm, QC phải kiểm tra 100% bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng. Đội ngũ QC được đào
tạo kiểm soát mẫu ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn AQL 1,0-2,5 phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng về tiêu chuẩn chất lượng khu vực.
Phân xưởng wash – Denim
Vitajean xây dựng phòng kỹ thuật, nơi thực hiện tất cả các loại mẫu giặt. Công suất là 5.000
- 6.000 sản phẩm denim và các mẫu non-denim/
năm. Vitajean có chương trình đồng hành cùng
quý khách hàng, đại lý thực hiện mẫu phát triển
mới để giới thiệu ra thị trường.
Quy trình Thời trang (dry processes) được thực hiện bởi đội ngũ công nhân được đào tạo, hướng
dẫn kỹ thuật để tạo nên sản phẩm có hiệu ứng tự nhiên. Đây không chỉ là những công việc thuần tuý
Hình 2.1 Các hoạt động tại phân xưởng may
Hình 2.3 Khu vực sản xuất thời trangHình 2.2 Phân xưởng wash Hình 2.2 Phân xưởng wash
mà cịn thể hiện tính nghệ thuật cao.
Phân xưởng WF– NON-DENIM
Phân xưởng Ủi Ép không chỉ chuyên cho các sản phẩm chống nhăn sau nhiều lần giặt mà còn tạo ra các sản phẩm tạo nhàu theo yêu cầu của khách hàng.
Hệ thống quản lý chất lượng
Vitajean cũng áp dụnghệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-9000.
Để kiểm soát hoạt động nội bộ, Vitajean thiết lập một hệ thống IT kiểm tra đầu vào,
xử lý đầu ra nhằm đề ra hành động nhanh chóng. Vitajean đã được đánh giá phù
hợp của khách hàng và chính quyền địa phương. Vitajean nghiêm túc áp dụng hệ thống quản lý môi trường và các quy định của luật lao động. Đơn vị xử lý nước
thải đã được thiết lập để hạn chế tác động đến cộng đồng.
2.2. Thực trạng sản xuất của cơng ty Việt Thắng Jean đứng trên góc quan sát của hệ thống sản xuất Lean
2.2.1. Qui trình sản xuất tại cơng ty Việt Thắng Jean
Q trình sản xuất hàng may mặc bao gồm nhiều bước khác nhau. Những bước này phân chia thành hai loại tiền sản xuất và quá trình sản xuất.
-Quá trình tiền sản xuất: bao gồm các bước thiết kế, làm mẫu, sản xuất tạo mẫu, phân loại và đánh dấu công đoạn.
THIẾT KẾ
- Nghiên cứu mẫu - Thiết kế mẫu - Chế thử mẫu - Ra rập
-Kiểm tra, đo đếm -Tính định mức -Cân đối
CƠNG NGHỆ
-Tiêu chuẩn kỹ thuật -Quy trình may
-Trải vải -Cắt
-Đánh số, ủi ép keo -Lựa đổi vải -Bóc tập, phối kiện
- Chuẩn bị sản xuất
-Tiếp nhận BTP -May chi tiết -Lắp ráp sản phẩm -Hoàn chỉnh sản phẩm -Ui sản phẩm -Gấp xếp sản phẩm -Bao gói -Đóng kiện KCS KIỂM CẮT KCS KIỂM MAY KCS HOÀN TẤT
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT
BƯỚC 2: CÔNG ĐOẠN CẮT
BƯỚC 4: HỒN TẤT SẢN PHẨM BƯỚC 3: CƠNG ĐOẠN MAY
2.2.2. Chi tiết các qui trình
Chuẩn bị sản xuất:
Bao gồm tất cả các công việc chuẩn bị về NPL, kiểm tra, đo đếm NPL, chuẩn bị về mẫu, về tiêu chuẩn kỹ thuật, về công nghệ
trước khi tiến hành sản xuất một mã
hàng.Chuẩn bị sản xuất là khâu quan trọng nhất trong quy trình sản xuất hàng may công nghiệp.
Với đặc trưng của công ty Việt Thắng Jean là nhận gia công các sản phẩm Jeans, Khaki, nên trong đề tàingười nghiên cứu
chọn một qui trình sản xuất đặc thù nhất của
cơng ty đó là qui trình sản xuất quần Jeans cơ bản.
Quần Jeans cơ bản 5 túi là sản phẩm may mặc hoàn chỉnh bằng chất liệu vải Denim. Kết cấu gồm:
Hai thân trước có túi hàm ếch, một túi đồng hồ bên phải khi mặc. Hai thân sau có decoup, hai túi đắp, lưng quần rời có dây passant.
Các qui trình sản xuất được thực hiện:Chuẩn bị sản xuất (ở Kho và tổ Cắt)
Nguyên Phụ liệu Xổ vải Trải vải Cắt
Đánh số
Ép keo Thay thân Kiểm tra
Bóc tập Tính tỷ lệ thay Nhập kho BTP
Kiểm tra
Chuyển May
Tất cả các NPL trước khi đem nhập kho đều phải qua khâu đo đếm, kiểm tra, phân loại NPL nhằm góp phần xử lý và sử dụng NPL một cách hợp lý, tiết kiệm và giúp nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trong tình hình của nhà máy hiện nay, chất lượng của vải nhập về chưa cao và không ổn định.Cho nên khâu kiểm tra vải trước khi tiến hành sản xuất vẫn đang
chiếm vị trí quan trọng trong quy trình sản xuất. - Kiểm tra nguyên liệu:
Kiểm tra về số lượng và chất lượng của vải về kho. Phân loại ánh màu vải.
Xác định lỗi vải (thông thường nhà máy chỉ cần kiểm tra vải theo tỉ lệ. Nếu có quá
nhiều lỗi trên vải, nhà máy sẽ tiến hành kiểm 100% số lượng vải ). - Kiểm tra phụ liệu:
Tiến hành đo đếm số lượng nhãn, khuy, nút, keo, thun, dây lưng … ….
Nhiệm vụ của bộ phận cắt trong doanh nghiệp may là: cắt đúng và đủ theo kế hoạch, tận dụng vải một cách tối đa.
May (Chuyền may)
Đây là cơng đoạn quan trọng nhất trong q trình triển khai sản xuất khơng phải
vì nó chiếm một số lượng lớn nhân công trong nhà máy mà cịn do nó có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc quyết định chất lượng của sản phẩm may.
KCS May thân trước
May thân sau
Ráp 2 thân KCS Chuyển wash Nhận từ wash KCS Nhập kho BTP Chuyển hoàn tất
Hoàn tất
Cơng đoạn hồn tất sản phẩm được coi là cơng đoạn cuối cùng trong quy trình
cơng nghệ may. Đã từ lâu, công đoạn này được xem là công đoạn chiếm phần quan trọng rất lớn trong các xí nghiệp may cơng nghiệp. Nó khơng chỉ là cơng đoạn tẩy vết dơ trên sản phẩm, cắt chỉ thừa, ủi ép, tạo dáng cho sản phẩm mà nó cịn là cơng
đoạn tạo thêm chất lượng cho sản phẩm.
2.3. Đánh giá qui trình sản xuất của cơng ty Việt Thắng Jean theo góc quan sát của hệ thống sản xuất Lean
2.3.1. Ưu điểm
2.3.1.1. Các qui trình và văn bản hướng dẫn sản xuất đều được qui định rõ ràng và truyền đạt cụ thể tới người cơng nhân.
Hình 2.8 Quy trình hồn tất Cắt chỉ, vệ sinh Đóng cúc, đinh rivet KCS Phân size, lót màu Phân size, lót màu Phân size, lót màu Ủi KCS Gấp, xếp vào bao, đóng
thùng, dị kim Kiểm final Lấy phản hồi của khách hàng
Lập hồ sơ kết thúc đơn hàng
Chuyển Kế tốn
Sản xuất may cơng nghiệplà sản xuất hàng loạt, phải cho ra đồng loạt sản phẩm