Bảng P1.1. Thời gian tồn tại chất thải nguy hiểm trong khí quyển Nhóm chất thải nguy
hiểm
Dạng chất thải nguy
hiểm Thời gian phát tán Phạm vi phát tán
Thủy ngân methylmercury 7-10 ngày Địa phương, khu vực,
toàn cầu
Kim loại
Asen 7-9 ngày (vòng đời) Địa phương, khu vực,
tồn cầu
Berili 10 ngày (vịng đời) Địa phương, khu vực,
toàn cầu
Catmi 1-10 ngày (vịng đời) Địa phương, khu vực,
tồn cầu
Crom Up to 7-10 ngày Địa phương, khu vực,
toàn cầu
Niken Lên đến 30 ngày (bán
vịng đời)
Địa phương, khu vực, tồn cầu
Mangan Vài ngày (bán vòng đời) Địa phương, khu vực,
toàn cầu
Selen 1-10 ngày Địa phương, khu vực,
tồn cầu
Chì Lên tới 10 ngày Địa phương, khu vực,
tồn cầu
Đồng vị phóng xạ Uranium, Radium Không báo cáo Địa phương, khu vực,
toàn cầu* Dioxins/Furans Chlorinated dibenzo-p- dioxins 0.5 – 9.6 ngày (vịng đời)
Địa phương, khu vực, tồn cầu
Dibenzofuran 4 ngày (bán vòng đời) Địa phương, khu vực Chlorodibenzofuran
(CDFs)
Trên 10 ngày (bán vòng đời)
Địa phương, khu vực, toàn cầu
Aldehydes Formaldehyde <20 tiếng (bán vòng đời) Địa phương
Các chất hữu cơ dễ bay hơi
Benzen
4-6 tiếng (bán vòng đời trong sự hiện diện của NOx và SO2)
Địa phương
Xylen 8-14 tiếng (bán vòng
đời) Địa phương
Toluen 13 tiếng (bán vòng đời) Địa phương
Ethylbenzen 2 ngày (bán vịng đời) Địa phương
Khí axít
HCl/HF 1-5 ngày (bán vịng đời) Địa phương, khu vực,
toàn cầu
HCN 530 ngày (bán vịng đời) Địa phương, khu vực,
tồn cầu
hiểm hiểm
Hydrocarbons (PAHs) Benzo-a-pyrene, Fluoranthene, Chrysene,
Dibenzo-a-Anthracene
đời) toàn cầu
* Giả định là một thành phần của hạt bụi mịn.
Nguồn: Environmental Health and Engineering, Inc (2011).
Bảng P1.2. Độc tính của chất thải nguy hiểm Nhóm chất thải nguy
hiểm
Dạng chất thải nguy
hiểm Rủi ro sức khỏe
Khí axit Hydrogen chloride,
Hydrogen fluoride Gây kích ứng da, mắt, mũi, họng, đường hơ hấp.
Dioxins và Furans 2,3,7,8-tetrachlorodioxin (TCDD)
Có thể là chất gây ung thư: u ác tính mơ mềm, ung thư mơ bạch huyết, và ung thư dạ dày. Có thể gây ra vấn đề về sinh sản và phát triển, gây hại tới hệ thống miễn dịch, tác động vào hóc mơn.
Thủy ngân Methylmercury
Gây hại cho não, hệ thống thần kinh, thận và gan. Nguyên nhân gây khuyết tật bẩm sinh về thần kinh và khả năng phát triển.
Kim loại phi thủy ngân và á kim (bao gồm cả đồng vị phóng xạ)
Asen, berili, catmi, crom, niken, selen, mangan
Chất gây ung thư: phổi, bàng quang, thận, da. Có thể tác động xấu đến thần kinh, tim mạch, da, hệ thống hô hấp và hệ thống miễn dịch.
Chì
Gây hại đến hệ thần kinh của trẻ em; tác động xấu đến khả năng học tập, ghi nhớ và cơ chế xử lý tình huống. Có thể tác động đến tim mạch và thận, thiếu máu, làm suy yếu mắt cá chân, cổ tay và ngón tay. Polynuclear Aromatic Hydrocarbons (PAH) Naphthlalene, benzo-a- anthracene, benzo-a- pyrene, benzo-b- fluoranthene, chrysene, dibenzo-a-anthracene
Có thể là chất gây ung thư. Có thể kết hợp với các hạt bụi mịn và lắng đọng lại trong phổi. Có thể tác động xấu đến gan, thận và tinh hồn. Có thể gây hại cho tinh trùng và dẫn đến suy giảm chức năng sinh sản.
Đồng vị phóng xạ
Radium Chất gây ung thư: phổi và xương. Viêm phế quản,
thiếu máu, áp xe não.
Uranium Chất gây ung thư: phổi và hệ thống bạch huyết. Bệnh thận.
Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
Aromatic hydrocarbons bao gồm benzene, toluene, ethylbenzene, xylene
Gây kích ứng ở da, mắt, mũi và họng; khó thở; suy giảm chức năng phổi; chậm phản ứng ở thị giác; suy giảm trí nhớ, khó chịu dạ dày; và ảnh hưởng đến gan và thận. Có thể tác động xấu đến hệ thần kinh. Benzen là một chất gây ung thư. Aldehydes bao gồm cả
formaldehyde
Có thể là chất gây ra ung thư: phổi và vịm họng. Gây kích ứng ở mắt, mũi và họng; triệu chứng hơ hấp.
Chất độc Cơ chế ảnh hưởng và độc tính Nguồn
Asen
Asen đi vào cơ thể theo đường hô hấp, ăn uống hoặc qua da, 75% được thải ra ở nước tiểu, phần cịn lại tích lại ở gan, thận, tim rồi đến xương, lơng, tóc, móng, não. Asen có thể gây ung thư da, phổi, xương, làm sai lạc nhiễm sắc thể. Asen có thể gây ra 19 loại bệnh. Nếu bị nhiễm độc asen với liều lượng dù nhỏ nhưng tích tụ lại trong thời gian dài (sau 5 – 10 năm) sẽ bị: mệt mỏi, buồn nôn, giảm hồng cầu và bạch cầu. Hai loại bệnh phổ biến nhất do bị nhiễm asen là ung thư da và phổi. Tại Bangladesh, phơi nhiễm với asen (trong nước uống) vào thời kỳ mang thai làm tăng tỷ lệ sẩy thai tự nhiên, thai chết lưu, và sinh non cao hơn lần lượt là 2,9, 2,24, và 2,54 lần. Lê Huy Bá (2008); WHO (2001) Catmi
Catmi đi vào cơ thể tích tụ ở thận và xương; gây rối loạn hoạt động của một số enzim, tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, rối loạn chức năng thận, phá huỷ tuỷ xương, ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch, tác động đặc biệt xấu đến thận. Catmi tích tụ ở thận và có bán vịng đời trong cơ thể người từ 10-35 năm. Catmi có thể gây bệnh Itai-Itai ở phụ nữ và trẻ em (xương bị đau nhức, bị biến dạng và dễ dẫn đến tình trạng gãy xương). Ở giai đoạn cuối, bệnh nhân bị mềm và teo xương, biến dạng cột sống, thậm chí gãy xương. Itai-Itai có thể gây suy thận.
Lê Huy Bá (2008)
Chì
Chì ảnh hưởng rất nghiêm trọng và lâu dài đến sức khỏe con người. Khi phơi nhiễm với chì trong nước ăn uống (vượt quá giới hạn cho phép) có thể gây thiếu máu, tác hại đến thần kinh, tổn thương đến thận, đường tiêu hóa, tim mạch. Đặc biệt, chì ít bị đào thải mà tích tụ theo thời gian rồi mới gây bệnh. Tác hại của chì tỷ lệ thuận với hàm lượng chì tích tụ trong cơ thể. Chì có thể làm thay đổi quá trình vận chuyển ion trong cơ thể, gây cản trở sự phát triển và chức năng của nhiều cơ quan, nhất là hệ thần kinh trung ương. Nên gây ra nhiều loại bệnh do nhiễm độc chì như: bệnh thiếu máu, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh (thần kinh trung ương và ngoại biên), tim mạch và ảnh hưởng đến quá trình sinh sản. Thận là cơ quan đào thải chì và cũng là cơ quan hấp thụ chì nhiều nhất. Do đó nếu hấp thụ chì q nhiều và kéo dài thì dễ bị suy thận.
Lê Huy Bá (2006)
Crom (III, VI)
Crơm là chất độc nhóm 1 (gây ung thư cho người). Cr3+ thuộc nhóm 3, có khả năng gây viêm da, kích thích niêm mạc. Cr6+ thuộc nhóm 1, gây đột biến đối với vi sinh vật và các tế bào động vật có vú, làm biến đổi hình thái tế bào, ức chế sự tổng hợp bình thường DNA, làm sai lạc nhiễm sắc thể. Cr6+ cịn có thể thấm qua màng tế bào do đó dễ gây viêm loét da, viêm gan, viêm thận, thủng vách ngăn giữa hai lá mía, ung thư phổi, họng…
Lê Huy Bá (2008)
Thủy ngân
Thủy ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường nên nếu hít phải sẽ rất gây rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, phổi, thận có thể gây tử vong. Thủy ngân được đưa ra ngoài cơ thể qua nước tiểu và phân. Cá có khả năng hấp thu cao thủy ngân nhưng không bị chết, người ăn cá nhiễm thủy ngân làm tăng lượng thủy ngân trong máu và tóc, lâu ngày dẫn đến ung thư và tử vong.
Lê Huy Bá (2008)
Clo
Được dùng để khử trùng hoặc tẩy trắng. Các hợp chất clo hữu cơ có khả năng gây ung thư, với khả năng xâm nhập vào cơ thể theo nước uống (100%). Khi tiếp xúc với clo có thể gây ra các bệnh viêm da. Hầu hết các cá nhân có thể nếm clo hoặc của các sản phẩm (ví dụ như chloramines) ở nồng độ dưới 5 mg/lít, và một số ở cấp độ thấp là 0,3 mg/lít.
Lê Huy Bá (2008)
Hộp P1.1. Các chất thải đặc trưng gây ô nhiễm mơi trường khơng khí
Sunfua điơxít (SO2): là chất khí hình thành do oxy hóa lưu huỳnh (S) khi đốt cháy các nhiên liệu như than,
dầu, sản phẩm của dầu, quặng sunfua,… SO2 là chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, khi hít thở phải khí này thậm chí ở nồng độ thấp có thể gây co thắt các cơ của phế quản. Nồng độ SO2 lớn có thể gây tăng tiết nhầy ở niêm mạc đường hô hấp trên và ở các nhánh khí phế quản. SO2 ảnh hưởng tới chức năng của phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mận cảm ở những người mắc bệnh hen. SO2 cũng là một trong những nhân tố gây ra mưa axit.
Cácbon mơnơxít (CO): được hình thành do sự đốt cháy khơng hồn tồn các chất hữu cơ như than, xăng,
dầu… Khi hít phải, CO sẽ lan tỏa nhanh chóng qua phế nang, mao mạch, nhau thai,… Đến 90% CO hấp thụ sẽ kết hợp với Cacsbonxy-Hemoglobin, làm kiềm chết khả năng hấp thụ ôxy của hồng cầu. Các tế bào máu bị vơ hiệu hóa, khơng mang được ơxy tới các mô của cơ thể, gây hiện tượng ngạt thở. Nhiễm CO sẽ ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, đặc biệt là các cơ quan, tổ chức tiêu thụ lượng ôxy cao như não, tim, và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi,… Gây đau đầu, chóng mặt, suy nhược cơ thể, ăn khơng ngon, khó thở, rối loạn cảm giác,…
Nitơ điơxít (NO2): là chất khí màu nâu. NO2 là một chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến cơ quan hơ hấp
đặc biệt ở các nhóm mẫn cảm như trẻ em, người già, người mắc bệnh hen. Tiếp xúc với NO2 sẽ làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy cơ nhiễm trùng, mắc các bệnh hô hấp, tổn thương chức năng phổi, mắt, họng,… NO2 cũng là một trong những nhân tố gây mưa axit.
Bụi: dựa vào kích thước hạt bụi, người ta chia bụi thành bụi lơ lửng tổng số (TSP) có đường kính động học
dưới 100μm, bụi PM10 có đường kính khí động học dưới 10μm và bụi PM2,5 có đường kính khí động học dưới 2,5μm. Bụi PM10 là loại bụi nhỏ có thể dễ dàng xuyên qua khẩu trang, xâm nhập và lắng đọng ở đường hơ hấp giữa của con người. Bụi PM2,5 có thể xâm nhập sâu đến tận các phế nang của phổi, là vùng trao đổi của hệ hô hấp. Ảnh hưởng của bụi đối với sức khỏe phụ thuộc và tính chất, nồng độ và kích thước hạt bụi. Bụi có thể gây ra các bệnh đường hơ hấp, tim mạch, tiêu hóa, mắt, da, ung thư,…
Các chất hữu cơ bay hơi: gồm nhiều hóa chất hữu cơ, trong đó quan trọng nhất là ben-zen, toluene,
xylene,… Các chất hữu cơ bay hơi có thể gây nhiễm độc cấp tính nếu tiếp xúc ở liều cao, gây viêm đường hô hấp cấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn huyết học, gây tổn thương gan – thận, gây kích ứng da. Các chất hữu cơ bay hơi cũng có thể là tác nhân gây suy tủy và ung thư máu.
Chì: các động cơ sử dụng nhiên liệu có chứa chì, các mỏ quặng, nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp,
sơn, hóa chất,… làm chì bị phát tán vào mơi trường. Chì xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ… Chì sẽ tích đọng trong xương và hồng câu gây rối loạn tủy xương, gây đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, nhiễm độc hệ thần kinh trung ương và ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức năng thận, gây bệnh máu trắng. Phụ nữ có thai và trẻ em rất dễ bị tác động của chì (gây sẩy thai hoặc tử vong ở trẻ sơ sinh, làm giảm chỉ số thông minh).
Tiếng ồn: sinh ra từ các hoạt động của máy móc, động cơ xe, tiếng cịi xe, loa phát thanh,… Thơng số tiếng
ồn chuẩn khác nhau theo khu vực và thời gian cụ thể. Khi mức ồn vượt quá tiêu chuẩn Việt Nam sẽ gây mệt mỏi thính giác, giảm thính lực, gây ù tai, điếc nghề nghiệp, làm nhiễu loạn chức năng não, tăng nhịp thở, giảm thị lực, gây viêm dạ dày, rồi loạn tuần hoàn, rối loạn thần kinh thực vật.
Bảng P1.4. Thiệt hại kinh tế do bệnh tật tại phường Thọ Sơn và Gia Cẩm (TP. Việt Trì, Phú Thọ)
Các chi phí Thọ Sơn (n=4.813) (tiếp xúc với chất ô nhiễm)
Gia Cẩm (n=3.967) (không tiếp xúc với chất ơ nhiễm)
Chi phí khám chữa bệnh
Điều trị bệnh nhân (đồng) 200.151.000 64.295.000
Tiền thuốc (đồng) 728.330.000 93.202.000
Đi lại của bệnh nhân (đồng) 93.256.000 41.820.000
Chi khác (đồng) 123.780.000 34.155.000
Chi của người nhà bệnh nhân
(đồng) 44.900.000 26.920.000
Chi trung bình (đồng/người/năm) 247.300 65.640
Thiệt hại thu nhập
Tiền bệnh nhân giảm thu nhập do
nghỉ việc (đồng) 599.387.000 58.588.000
Tiền người nhà bệnh nhân giảm
thu nhập do nghỉ việc (đồng) 245.659.000 78.588.000
Tiền giảm thu nhập
(đồng/người/năm) 175.600 34.600
Tổng cộng (đồng) 422.900 100.200
Chú thích: Phương pháp phỏng vấn trực tiếp, tính tổng chi phí và tính thiệt hại bằng cách chia trung bình cho tổng số người được phỏng vấn tại mỗi phường.
Nguồn: Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe mơi trường tại Tp. Việt Trì (Phú Thọ), Cục Bảo vệ
mơi trường (2007), trích trong Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009).