Biến giải thích của mơ hình tổng qt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của ô nhiễm tại các làng xã đến tình trạng khám chữa bệnh ở việt nam (Trang 69 - 74)

Theo tổng quan các nghiên cứu trước, đề tài chọn các biến giải thích được trình bày trong Bảng P5.1. Nghiên cứu cũng đưa thêm biến tỷ lệ tiêu dùng cho thực phẩm nhiều đường và nghèo dinh dưỡng vào mơ hình để phản ánh nguy cơ mắc bệnh từ việc sử dụng thực phẩm hàng ngày (Lustig, 2009).

Bảng P5.1. Danh sách biến của các mơ hình hồi quy

Biến phụ thuộc Nghiên cứu đã sử dụng biến này Dấu kỳ vọng

Có đi khám chữa bệnh (hospital_yeshh)

=1 nếu hộ có ít nhất một thành viên đi khám chữa bệnh trong 12 tháng qua (cả nội trú và ngoại trú)

Jowett và cộng sự (2004). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009). Số lần đi khám chữa

bệnh (hhhospital)

Tổng số lần khám chữa bệnh của các thành viên trong hộ trong 12 tháng qua

(cả nội trú và ngoại trú) Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014)

Chi phí khám chữa bệnh

(cost_hospitalhh)

Chi phí hộ đã chi trong 1 lần đi khám chữa bệnh (không phân biệt nội trú hay

ngoại trú) Xu và cộng sự (2006)

Biến độc lập

Các biến về nhân khẩu học và các đặc điểm của cá nhân

Nhóm tuổi thành viên (tlage)

Tuổi của thành viên được chia thành 6 nhóm. Nhóm 1 nếu thành viên dưới 16 tuổi. Nhóm 2 từ 16 đến 25 tuổi. Nhóm 3 từ 26 tuổi đến 45 tuổi. Nhóm 4 từ 46 tuổi đến 60 tuổi. Nhóm 5 từ 61 tuổi đến 70 tuổi. Nhóm 6 từ 71 tuổi trở lên. Nhóm tuổi được quy đổi thành biến tỷ lệ trên số người trong hộ. Để tránh đa cộng tuyến hồn hảo, biến tỷ lệ của nhóm tuổi thứ 6 đã được loại bỏ.

Jowett và cộng sự (2004), Wang và cộng sự (2009) nhưng khơng chia nhóm mà để nguyên biến tuổi. Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014), Carson và cộng sự (2009), Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Xu và cộng sự (2006), Lammers và cộng sự (2010), Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2011)

2 là bảo hiểm y tế bắt buộc. Nhóm 3 là thành viên có thẻ bảo hiểm diện chính sách: người nghèo, người cận nghèo, thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em và người già. Sở hữu bảo hiểm y tế cũng được đổi thành biến tỷ lệ so với tổng thành viên trong hộ.

nhóm có bảo hiểm tự nguyện. Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009)

Học vấn (tledu)

Học vấn của các thành viên trong gia đình được phân thành 3 nhóm. Nhóm thứ nhất là những người khơng có bằng cấp hoặc mới học xong tiểu học. Nhóm 2 là những người có bằng trung học cơ sở và phổ thơng trung học. Nhóm 3 là những người có bằng cao đẳng, đại học hoặc cao hơn. Biến này cũng được quy đổi thành tỷ lệ theo tổng thành viên trong hộ. Nhóm 1 cũng được loại bỏ trong mơ hình để tránh đa cộng tuyến hồn hảo.

Jowett và cộng sự (2004) nhưng khơng chia nhóm mà để nguyên biến số năm đi học. Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Wang và cộng sự (2009)

-

Giới tính (tlfemale) Biến phản ánh tỷ lệ thành viên nữ trong hộ

Jowett và cộng sự (2004). Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Carson và cộng sự (2009). Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009), Lammers và cộng sự (2010) + Nghề nghiệp (tljob)

Nghề nghiệp của các thành viên được chia thành 5 nhóm. Nhóm 1 bao gồm lao động giản đơn và tự cung tự cấp trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Nhóm 2 bao gồm lao động trong khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, bán hàng rong và thu gom rác thải. Biến nghề nghiệp cũng được quy đổi thành tỷ lệ trên tổng số thành viên trong hộ.

Jowett và cộng sự (2004). +

Biến thể hiện đặc điểm của hộ

Thu nhập (hhex1nom)

Thu nhập trong 1 năm của một hộ gia đình tính theo thời giá hiện hành của năm điều tra.

Jowett và cộng sự (2004). Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009), Lammers và cộng sự (2010),

+

(eduhhcap2) sự (2010), Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2011)

Tài sản (hhworthfle) Giá trị tài sản lâu bền đến thời điểm điều tra và giá trị căn nhà hộ đang ở và sở hữu tự đánh giá tính bình qn đầu người.

Carson và cộng sự (2009), Wang và cộng

sự (2009) +

Tỷ lệ sử dụng thực phẩm nhiều đường và nghèo dinh dưỡng (expemptycalor_rate)

Biến thể hiện tỷ lệ tiêu dùng chứa nhiều đường và thực phẩm nghèo dinh dưỡng trong tổng chi tiêu sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình. Theo khuyến cáo của nhiều tổ chức về sức khỏe, việc sử dụng nhiều đường và emty calor sẽ dẫn đến những bệnh như béo phì, tiểu đường, tim mạnh, suy giảm sức đề khám của cơ thể và có ảnh hưởng đến chức năng của não bộ.

Lustig (2009) +

Tiêu dùng thuốc lá (exptoba_rate)

Biến thể hiện tỷ lệ tiêu dùng thuốc là trên tổng chi tiêu sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình. Biến muốn phản ánh thói quen sử dụng thuốc là trong gia đình. Vì theo một số tổ chức phi chính phủ về thuốc là HealthBridge Canada (Ngọc Dung, 2014) trong gia đình có thành viên hút 1 bao thuốc/ngày sẽ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bản thân họ và những người xung quanh.

Wang và cộng sự (2009), Gauderman và

cộng sự (2000) +

Chi dự phòng sức khỏe (preventive)

Số tiền mua thuốc men khơng thơng quan khám bệnh hoặc dùng để dự phịng và dụng cụ y tế dự phịng. Nó phản ảnh một phần tình trạng sức khỏe của thành viên trong gia đình.

Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). +

Dân tộc (hhethnic) =1 nếu hộ là người dân tộc kinh hoặc dân tộc Hoa Yuyu và cộng sự (2013), Lammers và cộng

sự (2010) +

Vùng sinh sống

Được chia thành các vùng theo như trong phân vùng của các bộ dữ liệu VHLSS. Năm 2006 và 2008 cả nước được chia thành 8 vùng. Năm 2010 và 2012 chỉ còn lại 6 vùng. Để tránh đa cộng tuyến hoàn hảo, biến vùng đồng bằng sông Hồng được loại bỏ bớt khi hồi quy.

Jowett và cộng sự (2004), Xu và cộng sự

(2006) -

Nước dùng để ăn

uống của hộ gia đình =1 nếu hộ sử dụng nước máy để ăn uống

WB (2007),

Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2011)

-

(2011) Hộ không sử lý rác

thải sinh hoạt

=0 nếu hộ vứt rác thải bừa bãi ra môi trường hợp đốt, rác không được thu gom ra bãi rác tập trung.

Lê Hoàng Ninh và Vương Thuận An

(2012) +

Sự sẵn có của các cơ sở khám chữa bệnh

Sự sẵn có của các cơ sở y tế được đại diện bằng ba biến. Biến thứ nhất là khoảng cách đến bệnh viện dưới 20 km (=1 nếu xã mà hộ đang sống cách bệnh viện dưới 20 km) (các loại bệnh viện được đề cấp trong VHLSS bao gồm: bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, bệnh viện tư nhận hoặc chuyên khoa khác). Biến thứ hai là sự sẵn có của các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân (bác sỹ tư, y sỹ tư, y sỹ tư và nữ hộ sinh tư hoặc bà đỡ). Biến thứ ba là sự có mặt của trạm y tế xã và trạm y tế khu vực trong xã.

Wang và cộng sự (2009) +/-

Bệnh cần điều trị dai dẳng (khonglay-1)

=1 nếu một trong 3 bệnh đáng quan tâm hàng đầu trong 12 tháng qua của người dân trong xã là các bệnh không lây nhưng phải điều trị dai dẳng như: cao huyết áp, tim mạch và bệnh về thần kinh. Trong các nghiên cứu trước, câu hỏi về tình trạng sức khỏe là một câu hỏi quan trọng. Tuy nhiên trong bộ VHLSS khơng có câu hỏi này nên dùng biến này làm đại diện.

Wang và cộng sự (2009) +

Các biến thể hiện sự xuất hiện của các nguồn chất thải

Làng nghề (lnghe) =1 nếu trong xã có làng nghề thủ cơng nghiệp Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Bộ

Tài nguyên và Môi trường (2008) - Chất thải làng nghề

xả bừa bãi (harmln1) =1 nếu chất thải làng nghề không được thu gom mà xả bừa bãi ra môi trường

Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008) + Cơ sở sản xuất kinh

doanh (cssxkd) =1 nếu trong xã có hộ sản xuất kinh doanh WB (2007) -

Chất thải cơ sở sản xuất kinh doanh xả bừa bãi (harmkd1)

=1 nếu chất thải các cơ sở sản xuất kinh doanh xả trực tiếp ra môi trường WB (2007) +

Nước thải cơng nghiệp gây ơ nhiễm

=1 nếu tình trạng ô nhiễm trong xã được cán bộ xã khẳng định là do chất thải

(maininc1) xã là nông nghiệp. Biến này dùng đại diện cho dư chất nông nghiệp tồn tại trong mơi trường.

Ơ nhiễm khơng khí trong nhà

(coalleafwoodrate)

Tỷ lệ sử dụng chất đốt là than, mùn cưa, củi, phụ phẩm nông nghiệp. Tỷ lệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của ô nhiễm tại các làng xã đến tình trạng khám chữa bệnh ở việt nam (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)