Chi phí khám chữa bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của ô nhiễm tại các làng xã đến tình trạng khám chữa bệnh ở việt nam (Trang 43 - 44)

phơi nhiễm

Xã không

phơi nhiễm Chênh lệch

Chi phí trực tiếp

Xác suất đi khám (%) 90,5% 50% 40,5%

Số lần đi khám (lần) 6,24 4 2,24

Chi phí trực tiếp trên một xã (triệu đồng) 1203,40 426,20 777,2

Chi phí trực tiếp trên một hộ (nghìn đồng) 2954,94 1894,22 1060,72

Chi phí trực tiếp trên một người (nghìn đồng) 765,53 490,73 274,8

Chi phí gián tiếp

Chi phí gián tiếp trên một người (nghìn đồng) 422,9 100,2 322,7

Chi phí gián tiếp trên một hộ (nghìn đồng) 1632,39 386,77 1245,62

Chi phí gián tiếp trên một xã (triệu đồng) 664,79 87,02 577,77

Nguồn: Tính tốn dựa trên kết quả hồi quy và bộ dữ liệu VHLSS 2012

Theo kết quả tính tốn, chi phí ngoại tác của chất thải làng nghề tổng của chênh lệch chi phí trực tiếp và chệnh lệch chi phí gián tiếp. Con số cụ thể là 1354,97 triệu đồng/xã/năm (=777,2+577,77). Chi phí ngoại tác này do những người dân trong xã chịu và không được phản ánh vào chi phí sản xuất của những cơ sở sản xuất xả thải bừa bãi.

Tính tốn trên ước tính thấp hơn mức chi phí ngoại tác mà chất thải làng nghề gây ra trong thực tế. Chi phí trực tiếp trong tính tốn này chỉ bao gồm những chi phí mà người dân tự bỏ tiền túi đi khám chữa bệnh. Nếu tính tốn đầy đủ cả phần chi mà quỹ bảo hiểm chi trả cho những người có bảo hiểm y tế thì chi phí ngoại tác có thể cao hơn. Tính tốn này cũng khơng bao gồm chi phí mạng sống của các trường hợp bị tử vong khi phơi nhiễm với chất thải làng nghề bị thải bừa bãi.

4.3. Dự báo nhu cầu khám chữa bệnh

Trong những năm gần đây, các nhà lập chính sách đã nhận ra sự đóng góp của làng nghề trong việc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của người dân nông thôn. Đóng góp tích của làng nghề cũng được chỉ ra trong kết quả hồi quy mơ hình (làm giảm xác suất khám chữa bệnh). Chủ trương phát triển làng nghề để cải thiện đời sống nông thôn đã được thảo luận và triển khai tại một số địa phương. Tuy nhiên, những chính sách môi trường áp dụng hiệu quả cho làng nghề chưa ra đời (Mahanty và cộng sự, 2012). Nghiên cứu sẽ dự báo nhu cầu khám chữa bệnh của người dân trong bối cảnh này.

Phát triển làng nghề không bao gồm siết chặt quản lý ô nhiễm sẽ xảy ra theo hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, những làng nghề có chi phí thấp (thải chất thải bừa bãi ra môi trường) mới phát triển được và nhân rộng ra các xã khác. Điều này kiến cho tỷ lệ xã có làng nghề xả chất thải bừa bãi ra môi trường tăng lên cùng với mức tăng của xã có làng nghề (tỷ lệ tăng 1:1) (Phương án 1). Trường hợp thứ hai, cả làng nghề xả chất thải bừa bãi ra môi trường và làng nghề mà chất thải được thu gom xử lý đều phát triển và nhân rộng ra các xã khác (Phương án 2). Tỷ lệ làng nghề xả thải bừa bãi trên số làng nghề duy trì ở mức khoảng 80% như trong VHLSS 2012.

Theo VHLSS 2012, tỷ lệ đi khám chữa bệnh ở nông thôn là 76,4%. Số lần đi khám chữa bệnh trung bình là 6,64 lần/hộ. Quy mô dân số nông thôn là 16059680 hộ. Số lần đi khám chữa bệnh ước tính là 16059680×76,4%×6,64=81470114,25 lượt/năm=81,47 triệu lượt/năm. Giả định, tỷ lệ tăng của làng nghề là 2%/năm và các nhân tố khác giữ nguyên (quy mô dân số, cơ cấu lứa tuổi, thu nhâp,… ). Kết quả được trình bày trong Bảng 4.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của ô nhiễm tại các làng xã đến tình trạng khám chữa bệnh ở việt nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)