Biến phụ thuộc Nghiên cứu đã sử dụng biến này Dấu kỳ vọng
Có đi khám chữa bệnh (hospital_yeshh)
=1 nếu hộ có ít nhất một thành viên đi khám chữa bệnh trong 12 tháng qua (cả nội trú và ngoại trú)
Jowett và cộng sự (2004). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009). Số lần đi khám chữa
bệnh (hhhospital)
Tổng số lần khám chữa bệnh của các thành viên trong hộ trong 12 tháng qua
(cả nội trú và ngoại trú) Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014)
Chi phí khám chữa bệnh
(cost_hospitalhh)
Chi phí hộ đã chi trong 1 lần đi khám chữa bệnh (không phân biệt nội trú hay
ngoại trú) Xu và cộng sự (2006)
Biến độc lập
Các biến về nhân khẩu học và các đặc điểm của cá nhân
Nhóm tuổi thành viên (tlage)
Tuổi của thành viên được chia thành 6 nhóm. Nhóm 1 nếu thành viên dưới 16 tuổi. Nhóm 2 từ 16 đến 25 tuổi. Nhóm 3 từ 26 tuổi đến 45 tuổi. Nhóm 4 từ 46 tuổi đến 60 tuổi. Nhóm 5 từ 61 tuổi đến 70 tuổi. Nhóm 6 từ 71 tuổi trở lên. Nhóm tuổi được quy đổi thành biến tỷ lệ trên số người trong hộ. Để tránh đa cộng tuyến hồn hảo, biến tỷ lệ của nhóm tuổi thứ 6 đã được loại bỏ.
Jowett và cộng sự (2004), Wang và cộng sự (2009) nhưng khơng chia nhóm mà để nguyên biến tuổi. Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014), Carson và cộng sự (2009), Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Xu và cộng sự (2006), Lammers và cộng sự (2010), Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2011)
2 là bảo hiểm y tế bắt buộc. Nhóm 3 là thành viên có thẻ bảo hiểm diện chính sách: người nghèo, người cận nghèo, thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em và người già. Sở hữu bảo hiểm y tế cũng được đổi thành biến tỷ lệ so với tổng thành viên trong hộ.
nhóm có bảo hiểm tự nguyện. Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009)
Học vấn (tledu)
Học vấn của các thành viên trong gia đình được phân thành 3 nhóm. Nhóm thứ nhất là những người khơng có bằng cấp hoặc mới học xong tiểu học. Nhóm 2 là những người có bằng trung học cơ sở và phổ thơng trung học. Nhóm 3 là những người có bằng cao đẳng, đại học hoặc cao hơn. Biến này cũng được quy đổi thành tỷ lệ theo tổng thành viên trong hộ. Nhóm 1 cũng được loại bỏ trong mơ hình để tránh đa cộng tuyến hồn hảo.
Jowett và cộng sự (2004) nhưng khơng chia nhóm mà để nguyên biến số năm đi học. Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Wang và cộng sự (2009)
-
Giới tính (tlfemale) Biến phản ánh tỷ lệ thành viên nữ trong hộ
Jowett và cộng sự (2004). Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Carson và cộng sự (2009). Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009), Lammers và cộng sự (2010) + Nghề nghiệp (tljob)
Nghề nghiệp của các thành viên được chia thành 5 nhóm. Nhóm 1 bao gồm lao động giản đơn và tự cung tự cấp trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Nhóm 2 bao gồm lao động trong khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, bán hàng rong và thu gom rác thải. Biến nghề nghiệp cũng được quy đổi thành tỷ lệ trên tổng số thành viên trong hộ.
Jowett và cộng sự (2004). +
Biến thể hiện đặc điểm của hộ
Thu nhập (hhex1nom)
Thu nhập trong 1 năm của một hộ gia đình tính theo thời giá hiện hành của năm điều tra.
Jowett và cộng sự (2004). Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). Xu và cộng sự (2006), Wang và cộng sự (2009), Lammers và cộng sự (2010),
+
(eduhhcap2) sự (2010), Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2011)
Tài sản (hhworthfle) Giá trị tài sản lâu bền đến thời điểm điều tra và giá trị căn nhà hộ đang ở và sở hữu tự đánh giá tính bình qn đầu người.
Carson và cộng sự (2009), Wang và cộng
sự (2009) +
Tỷ lệ sử dụng thực phẩm nhiều đường và nghèo dinh dưỡng (expemptycalor_rate)
Biến thể hiện tỷ lệ tiêu dùng chứa nhiều đường và thực phẩm nghèo dinh dưỡng trong tổng chi tiêu sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình. Theo khuyến cáo của nhiều tổ chức về sức khỏe, việc sử dụng nhiều đường và emty calor sẽ dẫn đến những bệnh như béo phì, tiểu đường, tim mạnh, suy giảm sức đề khám của cơ thể và có ảnh hưởng đến chức năng của não bộ.
Lustig (2009) +
Tiêu dùng thuốc lá (exptoba_rate)
Biến thể hiện tỷ lệ tiêu dùng thuốc là trên tổng chi tiêu sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình. Biến muốn phản ánh thói quen sử dụng thuốc là trong gia đình. Vì theo một số tổ chức phi chính phủ về thuốc là HealthBridge Canada (Ngọc Dung, 2014) trong gia đình có thành viên hút 1 bao thuốc/ngày sẽ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bản thân họ và những người xung quanh.
Wang và cộng sự (2009), Gauderman và
cộng sự (2000) +
Chi dự phòng sức khỏe (preventive)
Số tiền mua thuốc men khơng thơng quan khám bệnh hoặc dùng để dự phịng và dụng cụ y tế dự phịng. Nó phản ảnh một phần tình trạng sức khỏe của thành viên trong gia đình.
Nguyễn Thị Minh và cộng sự (2014). +
Dân tộc (hhethnic) =1 nếu hộ là người dân tộc kinh hoặc dân tộc Hoa Yuyu và cộng sự (2013), Lammers và cộng
sự (2010) +
Vùng sinh sống
Được chia thành các vùng theo như trong phân vùng của các bộ dữ liệu VHLSS. Năm 2006 và 2008 cả nước được chia thành 8 vùng. Năm 2010 và 2012 chỉ còn lại 6 vùng. Để tránh đa cộng tuyến hoàn hảo, biến vùng đồng bằng sông Hồng được loại bỏ bớt khi hồi quy.
Jowett và cộng sự (2004), Xu và cộng sự
(2006) -
Nước dùng để ăn
uống của hộ gia đình =1 nếu hộ sử dụng nước máy để ăn uống
WB (2007),
Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2011)
-
(2011) Hộ không sử lý rác
thải sinh hoạt
=0 nếu hộ vứt rác thải bừa bãi ra môi trường hợp đốt, rác không được thu gom ra bãi rác tập trung.
Lê Hoàng Ninh và Vương Thuận An
(2012) +
Sự sẵn có của các cơ sở khám chữa bệnh
Sự sẵn có của các cơ sở y tế được đại diện bằng ba biến. Biến thứ nhất là khoảng cách đến bệnh viện dưới 20 km (=1 nếu xã mà hộ đang sống cách bệnh viện dưới 20 km) (các loại bệnh viện được đề cấp trong VHLSS bao gồm: bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, bệnh viện tư nhận hoặc chuyên khoa khác). Biến thứ hai là sự sẵn có của các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân (bác sỹ tư, y sỹ tư, y sỹ tư và nữ hộ sinh tư hoặc bà đỡ). Biến thứ ba là sự có mặt của trạm y tế xã và trạm y tế khu vực trong xã.
Wang và cộng sự (2009) +/-
Bệnh cần điều trị dai dẳng (khonglay-1)
=1 nếu một trong 3 bệnh đáng quan tâm hàng đầu trong 12 tháng qua của người dân trong xã là các bệnh không lây nhưng phải điều trị dai dẳng như: cao huyết áp, tim mạch và bệnh về thần kinh. Trong các nghiên cứu trước, câu hỏi về tình trạng sức khỏe là một câu hỏi quan trọng. Tuy nhiên trong bộ VHLSS khơng có câu hỏi này nên dùng biến này làm đại diện.
Wang và cộng sự (2009) +
Các biến thể hiện sự xuất hiện của các nguồn chất thải
Làng nghề (lnghe) =1 nếu trong xã có làng nghề thủ cơng nghiệp Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Bộ
Tài nguyên và Môi trường (2008) - Chất thải làng nghề
xả bừa bãi (harmln1) =1 nếu chất thải làng nghề không được thu gom mà xả bừa bãi ra môi trường
Đặng Ngọc Chánh và cộng sự (2012), Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008) + Cơ sở sản xuất kinh
doanh (cssxkd) =1 nếu trong xã có hộ sản xuất kinh doanh WB (2007) -
Chất thải cơ sở sản xuất kinh doanh xả bừa bãi (harmkd1)
=1 nếu chất thải các cơ sở sản xuất kinh doanh xả trực tiếp ra môi trường WB (2007) +
Nước thải cơng nghiệp gây ơ nhiễm
=1 nếu tình trạng ô nhiễm trong xã được cán bộ xã khẳng định là do chất thải
(maininc1) xã là nông nghiệp. Biến này dùng đại diện cho dư chất nông nghiệp tồn tại trong mơi trường.
Ơ nhiễm khơng khí trong nhà
(coalleafwoodrate)
Tỷ lệ sử dụng chất đốt là than, mùn cưa, củi, phụ phẩm nông nghiệp. Tỷ lệ
Phụ lục 6: Một số thống kê về các bộ dữ liệu VHLSS 2006, 2008, 2010, 2012 Bảng P6.1. Một số thống kê cơ bản về Điều tra Mức sống dân cư các năm Bảng P6.1. Một số thống kê cơ bản về Điều tra Mức sống dân cư các năm
Năm Sô hộ ở nông thôn Số thành viên trong hộ ở nông thôn Số xã
2006 6831 29374 2280
2008 6576 27599 2219
2010 6594 26277 2199
2012 6618 25992 2219
Nguồn: Tác giả tính tốn từ các bộ số liệu VHLSS 2006, 2008, 2010, 2012.
Bảng P6.2. Một số đặc điểm thống kê cơ bản của xã (%)
2006 2008 2010 2012
Xã khơng có vấn đề về mơi trường -- 58,49 47,29 49,03
Ơ nhiễm khơng khí -- 7,17 8,09 7,80
Ô nhiễm nguồn nước -- 22,53 26,83 23,43
Ơ nhiễm cả khơng khí và nguồn nước -- 8,02 13,87 16,27
Xã có làng nghề 18,93 17,35 16,10 14,52
Xã có làng nghề xả chất thải bừa bãi ra môi trường -- 74,01 79,62 79,51
Xã có cơ sở sản xuất kinh doanh 51,40 57,19 57,80 59,89
Xã có cơ sở sản xuất kinh doanh xả chất thải bừa bãi ra môi trường
-- 82,27 84,50 83,90
Xã mà nông nghiệp là 1 trong 2 nguồn thu nhập chính 94,74 94,59 94,72 93,29 Xã mà nơng nghiệp là nguồn thu nhập chính đầu tiên 90,79 90,72 90,18 89,36 Xã bị ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp -- 16,27 19,78 19,51
Xã có tổ/đội thu gom rác thải -- 27,49 32,33 39,93
Xã có trạm y tế xã 98,38 98,96 98,86 99,41
Xã có phịng khám đa khoa khu vực 8,20 9,19 9,10 9,42
Xã có/hoặc cách bệnh viện huyện/trung tâm y tế huyện dưới 20 km
80,79 80,22 78,54 79,67
Xã có/hoặc cách bệnh viện tỉnh dưới 20 km 30,61 31,37 28,33 30,79 Xã có/hoặc cách bệnh viện khác dưới 20 km 19,91 24,83 23,65 26,65 Xã có các dịch vụ y tế tư nhận: bác sỹ tư, y sỹ tư, thầy
lang, y tá/bác sỹ hộ sinh
65,70 70,21 69,76 70,02
Xã có các nhà thuốc đơng và tây y 73,82 78,01 79,85 81,11
Xã có ít nhất 1 trong 3 bệnh chính đáng quan tâm là bệnh lây nhiễm thơng thường
2006 2008 2010 2012
Xã có ít nhất 1 trong 3 bệnh chính đáng quan tâm là bệnh khơng lây nhiễm nhưng là bệnh mãn tính
29,87 33,84 38,61 41,91
Xã có ít nhất 1 trong 3 bệnh chính đáng quan tâm là chấn thương, tai nạn, HIV/AIDS
17,24 15,37 14,28 14,15
Nguồn nước ăn uống của người dân trong xã khơng đảm bảo an tồn vào mùa mưa
Nước máy
Giếng khoan, giếng đào và khe/mó được bảo vệ Giếng đào và khe/mó khơng được bảo vệ Nước mưa
Nước sông, suối, ao hồ
7,32 51,62 6,53 29,25 4,65 9,15 53,13 5,77 27,17 4,47 10,78 53,71 7,73 24,56 1,64 14,10 51,64 7,30 24,29 1,35 Nguồn nước ăn uống của người dân trong xã không đảm
bảo an tồn vào mùa khơ Nước máy
Giếng khoan, giếng đào và khe/mó được bảo vệ Giếng đào và khe/mó khơng được bảo vệ Nước mưa
Nước sông, suối, ao hồ
10,57 66,54 6,66 7,19 8,55 12,53 66,15 5,86 7,03 7,89 14,65 65,62 7,55 8,19 3,14 19,20 62,77 7,66 7,53 2,07 Ghi chú: Năm 2006, môi trường chưa được quan tâm nên các câu hỏi chuyên về môi trường không được đưa vào bảng hỏi của xã.
Nguồn: Tác giả tính tốn từ các bộ số liệu VHLSS 2006, 2008, 2010, 2012.
Bảng P6.3. Những đặc điểm thống kê theo hộ (%)
2006 2008 2010 2012
Hộ có chủ hộ là nữ 20,55 20,77 21,51 22,05
Số thành viên trong hộ (người) 4,25 4,14 3,92 3,86
Hộ có chủ hộ đã học hết cấp 2 43,37 44,36 44,86 45,83
Hộ có ít nhất một người học hết cấp 2 67,77 69,95 69,38 69,85
Số người trong hộ học hết cấp 2 (người) 2,30 2,31 2,22 2,23
Hộ là người dân tộc Kinh và Hoa 85,71 81,65 83,44 83,62
Vùng sinh sốngc: Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ 24,64 12,27 3,07 15,4 22,08 12,87 4,02 15,13 24,91 14,84 23,43 24,7 14,89 24,02
2006 2008 2010 2012
Duyên hải miền Trung Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
8,10 4,89 9,43 9,43 8,48 6,00 10,69 20,74 5,57 10,61 20,64 5,54 10,53 20,32 Hộ có ít nhất một người là lao động giản đơn
và tự cung tự cấp trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
75,40 71,26 62,93 62,50
Số người là lao động giản đơn và tự cung tự cấp trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong hộ (người)
2,07 2,06 2,01 1,96
Số người trong hộ có bảo hiểm diện chính sách (người)
0,56 1,25 1,27 1,36
Số người trong hộ có bảo hiểm bắt buộc (người)
0,73 0,75 0,72 0,77
Số người trong hộ có bảo hiểm tự nguyện (người)
0,27 0,24 0,24 0,26
Số người khơng có bảo hiểm (người) 2,68 1,86 1,65 1,42
Hộ sử dụng nước máy để ăn uống 8,29 10,20 9,61 12,92
Hộ đun sôi nước để ăn uống 84,80 86,39 90,93 90,90
Hộ xử lý nước ăn uống bằng chất hóa học 12,40 13,92 14,84 13,44 Tỷ lệ chi tiêu cho các thực phẩm nhiều empty-
calorine của hộ
10,16 9,61 11,51 11,22
Tỷ lệ chi tiêu cho thuốc là và thuốc lào của hộ 2,60 2,18 2,37 2,08
Hộ có nhà xí hợp vệ sinh 30,34 40,52 47,61
Tỷ lệ sử dụng than làm chất đốt hàng ngày 70,67a 62,26a 3,31 2,62 Tỷ lệ sử dụng củi, trấu, mùn cưa, phụ phẩm
nông nghiệp làm chất đốt hàng ngày
48,54 43,01
Hộ xả rác sinh hoạt bừa bãi ra môi trường 88,80 76,17 72,89 63,75 Thu nhập bình quân đầu người trung bình của
hộ (nghìn đồng/người/năm).
4854,93 6537,44 14169,42 20090,34
Tổng giá trị bình quân đồ dùng lâu bền trong hộ và giá trị căn hộ tự định giá (tính tới thời điểm điều tra) (nghìn đồng/người)
536671,60b 831985,3b 81339,84 117435,7
Diện tích đất nơng nghiệp bình quân của hộ (m2/người)
1696,93 1737,82
2006 2008 2010 2012
đang sống
Hộ có ít nhất một thành viên đi khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
76,43 74,57 78,88 75,81
Số lần đi khám chữa bệnh của hộ (lần) 7,23 7,03 7,10 6,62
Hộ có ít nhất một thành viên trong hộ đi khám chữa bệnh trong 12 tháng qua (không kể khám thai và sinh đẻ)
75,60 73,54 77,76 61,42
Số lần đi khám chữa bệnh của hộ (không kể khám thai và sinh đẻ) (lần)
6,34 6,96 7,02 6,48
Chi phí cho một lần khám chữa bệnh của hộ (nghìn đồng)
317,11 613,70 660,14 878,11
Chi phí cho một lần khám chữa bệnh của hộ (không kể khám thai và sinh đẻ) (nghìn đồng)
140,15 616,61 655,06 867,20
Chú thích: Các thống kê trong bảng có sử dụng quyền số trong các bộ VHLSS. a Do số liệu VHLSS 2006 không tách riêng 2 mục này. b Bộ số liệu VHLSS 2006 có thơng tin về giá trị mảnh đất khác và giá trị theo % sở hữu của các tài sản cố định bao gồm cả đất nông nghiệp nên số liệu này là đại diện tốt nhất cho của cả của hộ gia đình; c Năm 2010 và 2012 được chia thành 6 vùng: ghép Đông Bắc với Tây Bắc thành Trung du và miền núi phía Bắc; ghép Bắc Trung Bộ với Duyên hải miền Trung thành Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.
Nguồn: Tác giả tính tốn từ các bộ số liệu VHLSS 2006, 2008, 2010, 2012.
Bảng P6.4. Những đặc điểm thống kê cơ bản của cá nhân (%)
2006 2008 2010 2012
Giới tính là nữ 50,95 50,97 50,58 50,64
Tuổi trung bình 29,16 29,99 29,66 30,48
Phân chia theo nhóm tuổi Dưới 16 tuổi Từ 16 đến 25 tuổi Từ 26 đến 45 tuổi Từ 46 đến 60 tuổi Từ 61 đến 70 tuổi Trên 70 tuổi 30,25 21,83 26,44 13,38 4,04 4,06 28,82 21,22 27,17 14,25 3,96 4,59 28,83 20,35 28,08 15,10 3,56 4,08 27,90 19,40 28,35 15,79 4,06 4,50 Trình độ học vấn cao nhất:
Mới hồn thành cấp 1 hoặc chưa hoàn thành cấp 1 Hoàn thành cấp 2 hoặc cấp 3 64,86 33,87 62,45 36,10 62,23 35,78 60,90 36,37
2006 2008 2010 2012
Có bằng cao đẳng hoặc đại học 1,24 1,41 1,97 2,71