.Các kết quả nghiên cứu trên học sinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm thực phẩm thuốc từ rắn biển và Hải Sâm phục vụ tăng lực cho vận động viên và lực lượng vũ trang (Trang 41 - 54)

I. yêu cầu kỹ thuật

V.2.1.Các kết quả nghiên cứu trên học sinh.

5. Ep vỉ: ép vỉ nổi, loại bỏ các viên hỏng, méo và các vỉ hỏng.

V.2.1.Các kết quả nghiên cứu trên học sinh.

Chúng tôi đã ghi điện não đồ ( ĐNĐ) vùng trán và vùng chẩm của học sinh 2 nhóm tr−ớc khi tiến hành cho uống chế phẩm hải sâm. Các kết quả đ−ợc trình bầy trong trong bảng 1,2.

Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực trí tuệ của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hoàn chỉnh hình ảnh ĐNĐ. Truớc hết, nó phụ thuộc vào nhịp trội tại thuỳ chẩm và thuỳ trán. Vì lý do này, chúng tôi đã nghiên cứu các chỉ số cơ bản của nhịp anpha thuỳ chẩm và nhịp theta thuỳ trán.

Bảng 1 : Các chỉ số điện não vùng chẩm của nhịp anpha

Đối t−ợng n Tần số dđ/Hz Biên độ à V Chỉ số (%) Nhóm đối chứng 30 9,26 92,00 63,8 Nhóm thực nghiệm 30 9,33 90,67 64,6

Sự chênh lệch 0,07 61,33 0,8

Qua bảng 1 cho thấy, tần số nhịp anpha trung bình của nhóm đối chứng là 9,26dđ/ Hz và của nhóm thí nghiệm là 9,33 dđ/Hz. Sự chênh lệch về mặt tần số nhịp anpha tại vùng chẩm giữa nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng là 0,07 dđ/Hz.

Khác với tần số, biên độ của nhịp anpha của nhóm đối chứng là 92 àV và của nhóm thí nghiệm- 90,67àV. Biên độ sóng anpha của nhóm đối chứng cao hơn so với biên độ của nhóm thí nghiệm là 1,33àV.

Cũng giống nh− tần số, chỉ số anpha (%) của học sinh thuộc nhóm thí nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng. Chỉ số nhịp anpha của nhóm đối chứng là 63,8% và của nhóm thí nghiệm 64,6%. Sự chênh lệch về chỉ số anpha (%) giữa nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng là 0,8%.

Bảng 2 : Các chỉ số điện não vùng trán của nhịp theta

Đối t−ợng n Tần số d đ/Hz Biên độ Chỉ số (%) Nhóm đối chứng 30 6,65 48,5 18,73 Nhóm thí nghiệm 30 6,25 44 18,87 Sự chênh lệch 0,4 4,5 0,04

Qua bảng 2 cho thấy tần số,biên độ nhịp theta vùng trán của học sinh thuộc nhóm đối chứng cao hơn nhóm thí nghiệm, với sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê (p<0,05). Tuy nhiên, chỉ số theta (%) của học sinh nhóm đối chứng thấp hơn nhóm thí nghiệm.

Sự thay đổi điện no đồ của học sinh sau khi uống thuốc.

Đánh giá nhịp anpha vùng chẩm của học sinh tr−ớc và sau khi uống thuốc:

Bảng 3. Các chỉ số điện não của nhịp anpha của học sinh tr−ớc và sau khi uống hải sâm.

Đối tựơng n Tần số dđ/Hz Biên độ à V Chỉ số (%) Tr−ớc uống thuốc 30 9,33 90,67 64,6

Sau uống thuốc 30 9,27 104 66,63

Chênh lệch 0,06 13,33 2,03

Qua bảng 3 ta thấy sau khi uống hải sâm tần số nhịp anpha giảm đi 0,06 dđ/Hz, biên độ tăng lên 13,33àV, chỉ số anpha tăng lên 2,03%.

Sự thay đổi nhịp theta vùng trán của học sinh sau khi uống hải sâm.

Bảng 4 .Các chỉ số điện não của nhịp theta của học sinh tr−ớc và sau khi uống hải sâm

Đối t−ơng n Tần số d đ/Hz

Biên độ à V Chỉ số (%)

Tr−ớc uống thuốc 30 6,25 44,00 18,87 Sau uống thuốc 30 6,28 71,83 17,86

Chênh lệch 0,03 27,83 1,01

Qua bảng 4 ta thấy sau khi uống hải sâm, tần số của nhịp theta có tăng nh−ng không đáng kể - 0,03dđ/Hz, biên độ của nhịp theta tăng lên rất rõ rệt- 27,83àV, nh−ng chỉ số nhịp theta thì giảm 1,01%.

Nhiều tác giả cho rằng nhịp theta có nguồn gốc phát sinh từ hồi hải mã (hypocampus), đặc tr−ng cho hoạt động sáng tạo của não bộ (Nauta, 1972. Kosmal, 1978. Orlov và cs.1979 vv...). Chính vì vậy, có thể coi sự

thay đổi chỉ số điện não đồ của học sinh thuộc nhóm thí nghiệm có liên quan mật thiết với tăng năng lực trí tuệ.

Kết quả về ảnh hởng của chế phẩm hải sâm, rabiton lên hoạt động thần kinh tâm lý trên các đối tợng vận động viên ( Luận văn Thạc sỹ Sinh học

của Nguyễn thị Thu Hiền (ĐHSP Vinh) và luận văn Tiến sỹ sinh học của Hoàng thị ái Khuê,2004, Viện CNSH, Hà nội). Các chế phẩm này có tác dụng cải thiện tốt các chỉ tiêu tâm lý, điện tim, hoạt động thần kinh, xử lý tốt các tình huống. (xem bảng5,6,7).

Nghiên cứu khả năng hoạt động trí tệ trên các đối tợng vận động viên tại Trờng đại học S phạm Vinh cho thấy có điểm test Raven sau 2 tháng dùng chế phẩm cao hơn rõ rệt so với đối chứng (bảng 5). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5- ảnh h−ởng của chế phẩm thức ăn chức năng lên khả năng hoạt động trí tuệ ở vận động viên.

Thời gian Tr−ớc khi dùng thuốc

Sau 2 tháng dùng thuốc

Ghi chú

42,5±1,6 45,0± 1,1 Hải sâm ĐiểmTest Raven 43,4±1,4 45,4±0,62 Rabiton

Các huấn luyện viên Khoa TDTT, Tr−ờng đại học s− phạm Vinh nhận xét : “Các vận động viên có cảm giác thoải mái hơn, ăn ngủ tốt hơn, tăng khả năng chịu đựng đối với tập luyện kéo dài, quá trình hồi phục mệt mỏi nhanh hơn. Đầu óc sảng khoái, nhanh nhẹn, hoạt bát, xông xáo hơn. Ch−a thấy tác dụng phụ

Bảng 6. Kết quả tổng hợp kiểm tra các chỉ tiêu thành tích của vận động viên điền kinh.

Nhóm đối chứng ( placebo) Nhóm thực nghiệm ( hải sâm) Chỉ tiêu kiểm tra Tr−ớc 2 tháng sau 2 tháng tr−ớc 2 tháng sau 2 tháng Bật 3 bứơc không đà (m) 8,04 ± 0,5 8,07± 0,4 7,97 ± 0,5 8,20 ± 0,4 tăng 0,03m tăng 0,23m Bật 10 bứơc không đà (m) 26,62± 0,73 26,51± 0,58 26,40± 0,59 26,81± 0,57 giảm 0,11m tăng 0,41m Chạy 12 phút (m) 2952,3±68,4 2842,6±76,7 2938,4±83,8 2991,3±71,6 giảm 89,7m tăng 52,9m Chạy 1500 m (s) 220,3 ± 7,1 229,5± 7,5 229,5± 7,3 206,3± 8,1 tăng 9,2 s giảm 23,2s

Bảng 7. Các chỉ tiêu phản xạ của vận động viên.

Chỉ tiêu Tr−ớc 2 tháng Sau 2 tháng Kết quả sau 2 tháng tập luyện

Nhóm đối chứng

Phản xạ đơn 208,13 198,90 nhanh 48ms Phản xạ tự chọn 290,61 279,29 nhanh 11ms Kiểm tra lỗi tín

hiệu (điện tử )

5,88% 9,80% 68% mắc bẫy

Phản xạ đơn 208,40 195,04 nhanh 13ms Phản xạ tự chọn 292,87 228,61 nhanh 64ms Kiểm tra lỗi tín

hiệu (điện tử )

V. thảo luận

Sở dĩ các chế phẩm kể trên có tác dụng tốt lên hoạt động chức năng của hệ thần kinh trung −ơng và cải thiện tốt khả năng trí tuệ học sinh và vđv là do các chế phẩm này đã :

1) Cung cấp cho cơ thể sản phẩm giầu lysine, phenylalanine, tyrosine. Vai trò sinh học của lysine đã rõ -giữ vị trí quan trọng không chỉ trong quá trình trao đổi chất, sinh tổng hợp huyết sắc tố, axit nucleic, thúc đẩy hình thành mô x−ơng, mà còn hoạt hoá chức năng tiêu hoá và các quá trình thần kinh. Phenylalanine và tyrosine lại là tiền chất của các chất dẫn truyền thần kinh catecholamine là dopamin và noradrenalin. Chúng kich thích hormone tăng tr−ởng, đẩy mạnh hoạt động của hệ miễn dịch. Các axit amin này còn giúp ích trong điều trị một vài chứng suy nh−ợc.

2 ) Cung cấp thêm cho cơ thể sản phẩm giầu sắt (Fe) d−ới dạng liên kết hữu cơ. Fe là nguyên tố tạo hồng cầu và thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp hemoglobin, do đó đảm bảo tốt cho việc cung cấp O2 cho não đáp ứng các phản ứng năng l−ợng của não, góp phần cải thiện tốt hoạt động của trung - −ơng thần kinh.

3). Cung cấp cho cơ thể sản phẩm dinh d−ỡng giầu kẽm ( Zn) và đồng (Cu).Vai trò sinh học của hai nguyên tố này có liên quan đến chức năng thần kinh đã đựợc chứng minh. Các bệnh tâm thần là do thiếu Zn trong các cấu trúc của hypothalamus, limbic của não /Kenneth H.F,1986/. Theo công bố của Tiến sỹ Gordus từ tr−ờng đại học Michigân của Mỹ,1979, ở những sinh viên giỏi toán, trong tóc của chúng bao giờ cũng có hàm l−ợng Zn và Cu cao hơn các sinh viên yếu kém.

Zn còn hoạt hoá enzym lactatdehydrogenaza (LDH). LDH khử H+ của axit lactic, mà axit lactic là nguyên nhân gây mỏi cơ, chuột rút khi cơ bắp

làm việc ở c−ờng độ cao.Chỉ số này đ−ợc các chuyên giaTDTT Châu Âu và Trung Quốc đánh giá rất cao.

4) Cung cấp cho cơ thể sản phẩm giầu Selen (Se). Se đ−ợc mệnh danh là “ kẻ săn lùng các gôc tự do “ trong cơ thể để vô hiệu hoá chúng. Se là một trong các antioxidant mạnh nhất có tác dụng chống các stress về tâm lý, bảo vệ hoạt động của hệ thần kinh và tim mạch.

5) Cung cấp thêm cho cơ thể một hàm l−ợng nhất định testosteron-

hormone chống “bất lực”, tăng tính “chiến đấu” ở nam giới. Trong thịt của hải sâm, rắn biển rất giầu hormone testoteron và progesteron so với thịt gia súc gia cầm. Những nghiên cứu mới đã chứng minh vai trò quan trọng của testosteron lên các quá trình thần kinh. Giáo s− Baulieu và cs (1995) chứng minh rằng testosteron cũng đ−ợc các tế bào trung −ơng thần kinh của cả nam và nữ sản xuất ra một l−ợng nhỏ, để điểu khiển các tập tính. Testsoteron còn đ−ợc các tế bào Schwann của cỏ myelin bao quanh các sợi thần kinh sản xuất ra, có nhiệm vụ sửa chữa các trục trặc trên đờng dẫn truyền các sung thần kinh, đảm bảo cho các phản xạ đ−ợc nhanh nhạy và chính xác. Khi vỏ myelin bị tổn th−ơng hay bị phá huỷ thì làm mất khả năng t− duy, nhất là th−ơng tổn ở vùng phụ trách trí nhớ ngắn hạn và mất khả năng lập kế hoạch, tiên đoán. Nhà nghiên cứu Mỹ Andy Organ ,2003, tiến hành thí nghiệm lý thú tại Carolina về tác động của stress đối với binh sỹ trong các tình huống bi bắt, bị giam và bị tra tấn. Tác giả phát hiện thấy ở tất cả đối t−ợng thí nghiệm, đặc biệt là lính đặc nhiệm thuộc lực l−ợng mũ nồi xanh, đã tiết ra nhiều chất hormone chống stress, giúp não tự chấn an mình Những binh sỹ tiết ra ít hormone chống stress, là những ng−ời tỏ ra sợ hãi, luống cuống nhiều nhất trong thí nghiệm.

6) BS Nguyễn Thành Đồng ( Quân Y Viện 103, Hà Đông) trong luận văn Tiến sỹ Y học của mình ( bảo vệ thành công năm 2003), đã phát hiện thêm một tác dụng mới của chế phẩm hải sâm: phòng chống nhiễm độc

thuốc bảo vệ thực vật- Fenobucarb thuộc nhóm Carbamat ( chất này gây tổn thơng gan, thận, tinh hoàn, làm giảm chức năng tạo máu, suy giảm chức năng của trục đồi thị- tuyến yên- tuyến sinh dục, gây biến đổi hoạt tính điện não, ảnh h−ởng lên hình ảnh giải phẫu bệnh của hệ thống thần kinh ). Có lẽ Se và Zn có trong chế phẩm đã vô hiệu hoá hay làm giảm độc tính của các chất độc lọt vào cơ thể, bảo vệ cấu trúc và các hoạt động chức năng của não bộ, làm tăng khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể ( Đàm Trung Bảo,1999, Kenneth H.F,1986) vv....

Vi. Kết luận

1. Đã hoàn thành tốt mục tiêu và nhiệm vụ của dự án: hoàn thiện công nghệ sản xuất, quy trình bảo quản, sử dụng an toàn chế phẩm thực phẩm- thuốc tăng lực cho vđv từ hải sâm, rắn biển, góp phần phục vụ kịp thời cho Seagames-22 mà Nhà n−ớc ta đã đăng cai tổ chức tại Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đã sản xuất thử đ−ợc đủ số l−ợng và chủng loại sản phẩm nh− đã đăng ký trong kế hoạch của dự án.

3. Đã đăng ký chất l−ợng hàng hoá, đ−ợc Bộ Y tế cấp giấy phép l−u hành trong toàn quốc các sản phẩm bột gốc và chế phẩm viên nang, đóng góp thêm mặt hàng mới cho Công nghiệp d−ợc VN. Công ty D−ợc Traphaco đã và đang sản xuất đại trà các chế phẩm và đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng. 4. Đã thu đ−ợc các kết quả mới về tác dụng của chế phẩm hải sâm và rắn biển cải thiện tốt hoạt động của trung −ơng thần kinh, tác dụng chống độc của viên nang hải sâm, cũng nh− thu đ−ợc các kết quả rất khich lệ về đóng góp của các chế phẩm vào thành tích cao của đoàn Thể thao Việt nam tham gia Seagames-22.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Hồng Anh,1990 - Bảng h−ớng dẫn sử dụng test Raven. L−ợc dịch N- T,1990.

2. Baulieu và cs, 1995. Hormone trong thần kinh.Tạp chí TTKHKTKT Thế giới, N49 (7-12-1995)-

3.Đàm Trung Bảo, Hoàng Tich Huyền, Phạm Nguyên Vinh,1999- Chất chống oxy hoá để phòng chống bệnh tật và chống lão hoá. NXB Y học,1999. 4. Nguyễn Thành Đồng , 2003 - Nghiên cứu ảnh h−ởng của Fenobucarb và tác dụng bảo vệ của hải sâm lên một số chỉ số sinh học ở động vật thực nghiệm. Luận án Tiến sỹ Y học, Hà nôị, 2003.

5. Gordus,1979.Dùng tóc để chẩn đoán bệnh. Tạp chí TTKHKTKT Thế giới, N20-21

6. Hoàng Thị ái Khuê, 2004- Nghiên cứu tác dụng của viên nang hải sâm và rabiton lên một số chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh và thành tích của vận động viên điền kinh. Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà nôi, 2004.

7. Tạ thuý Lan, Võ Văn Toàn, 1993. B−ớc đầu thăm dò khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh cấp 1 Hà nội. Hội nghị Khoa học các tr−ờng ĐHSP toàn quốc, Cửa lò, 5-1993.

8. Đỗ Tất Lợi,1991, Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội,1991.

9. Nguyễn Tài L−ơng và cs, 2001- ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất

các chế phẩm thực phẩm- thuốc cho vận động viên. Hội thảo Quốc tế về Sinh học, V2, t.297-284, Hà nội, 2001.

10. 0rlov.A.A, Pirogov A.A, Shefer V.I, 1979- So sánh đặc tr−ng hoạt tính các nơron vùng trán và vỏ vận động . Tạp chí Sinh lý học, T 65, tr.1727- 1733, M.1979 ( tiếng Nga).

11. Andy Organ, 2003 -Dùng d−ợc phẩm đặc biệt phục vụ quân đội. Theo Splegel. TT. An ninh thế giới. N104 (338),10-7-2003.

Các bài báo đ∙ công bố (2004-2005) liên quan nội dung dự án

1. Hoàng thị ái Khuê, Nguyễn Tài L−ơng,2004- Tác dụng của chế phẩm hải sâm và rabiton lên các chỉ số huyết học ở vận động viên. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 8(2). tr.28-32.Hà nội 2004.

2. Hoàng thị ái Khuê, Nguyễn Tài L−ơng,2004- Nghiên cứu tác dụng của viên nang hải sâm và rabiton lên chức năng tim mạch của vận động viên.

Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 8(2). tr.32-37.Hà nội 2004.

3. Hoàng thị ái Khuê, Nghiêm Xuân Thăng,2004-Bớc đầu nghiên cứu ảnh h−ởng của chế phẩm hải sâm và rabiton lên chức năng hô hấp ở sinh viên ngành thể dục thể thao tr−ờng đại học Vinh. Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập XXXIII, số 4a, 2004.

4. Đỗ Văn Thu, Nguyễn Tài L−ơng, Nguyễn Anh, 2004-ảnh h−ởng của chế phẩm hải sâm lên khả năng sinh tinh và phẩm chất tinh dịch thỏ. Baó cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2004- Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống; Học Viện Quân Y,28/10/2004. Tr.161-164. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội 2004.

5.Nguyen Tai Luong, Đoan Viet Binh, Nguyen thi Vinh, 2004-

Ultrastructure of brain and liver of rats fed with rabiton and hasaton capsules. Proceedings of the 4th ASEAN microscopy Conference and the 3 th Vietnam Conference on Electron Microscopy, 05- 06 January 2004. Hanoi Vietnam ( p.90-93).

6. Hoàng thị ái Khuê, Nguyễn Tài L−ơng, 2005-Tác dụng phòng tổn th−ơng màng tế bào trong quá trình tập luyện của chế phẩm hải sâm và rabiton ở vận động viên điền kinh. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 9(1). tr.47-52.Hà nội 2005.

7.Nguyễn Tài L−ơng, 2005 -Thực phẩm chức năng- thức ăn của con ng−ời thế kỷ 21. ứng dụng CNSH tạo các chế phẩm thực phẩm chức năng phục vụ sức khoẻ cộng đồng.Tạp chí Sinh học. tập 27, số 4, tr.1-6. Hà nội 12-2005.

Tóm tắt nhiệm vụ cần làm và giải trình kêt quả nghiên cứu

TT Nội dung cần làm Diễn giải kết quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm thực phẩm thuốc từ rắn biển và Hải Sâm phục vụ tăng lực cho vận động viên và lực lượng vũ trang (Trang 41 - 54)