CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH KINH TẾ
3.3. Tính tốn chi phí kinh tế
Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính x CF
3.3.1. Chi phí ầu tƣ ban ầu 3.3.1.1. Chi phí ầu tƣ tài chính
Tổng chi phí đầu tư ban đầu theo giá 2014 (chưa bao gồm VAT) là 233.810,15 triệu đồng (Phụ lục 7: Chi tiết số tiền các hạng mục trong chi phí đầu tư ban đầu). Chi phí đầu tư tài chính của dự án bao gồm các khoản mục quy định trong Thơng tư 04/2010/TT-BXD:
Chi phí xây dựng cơ bản bao gồm chi phí cho các hạng mục hạ tầng như các bể thu gom, bể AAO, bể tách, trạm điều khiển, được tính tốn dựa trên các số liệu từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hệ thống XLNT.
Chi phí máy móc thiết bị (MMTB) bao gồm thiết bị vật tư cho hố thu gom, bể AAO, hệ lọc áp lực, hệ lọc MF, hệ lọc UF, cụm bơm MF+UF, hệ lọc RO, cụm bơm RO, đường ống phụ trợ, hệ thống điện, có thể là hàng trong nước hoặc nhập khẩu. Giá cả MMTB được xác định dựa vào thông báo giá từ các nhà cung cấp vật liệu.
Chi phí nhân cơng xây dựng và lắp đặt bao gồm chi phí nhân cơng cho phần xây dựng cơ bản, lắp đặt hệ thống, chuyển giao công nghệ, nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu pháp lý. Lương nhân cơng được tính theo mặt bằng giá thị trường lao động tại thành phố Hồ Chí Minh.
Chi phí quản lý dự án chiếm 1,21% chi phí xây dựng và MMTB, được xác định dựa vào Quyết định 957/QĐ-BXD ban hành ngày 29/9/2009.
Chi phí tư vấn xây dựng bao gồm nhiều khoản mục được xác định dựa vào Quyết định 957/QĐ-BXD ban hành ngày 29/9/2009 (Phụ lục 8: Chi tiết các hạng mục của chi phí tư vấn xây dựng)
Chi phí khác gồm: chi phí vận chuyển thiết bị, đi lại, nghiệm thu, chuyển giao vận hành hệ thống
Dự phòng tăng khối lượng tính bằng 10% chi phí đầu tư ban đầu theo Thông tư 04/2010/TT-BXD.
3.3.1.2. Chuyển ổi từ chi phí ầu tƣ tài chính sang chi phí ầu tƣ kinh tế
Chuyển đổi chi phí đầu tư tài chính sang chi phí đầu tư kinh tế bằng cách sử dụng hệ số chuyển đổi: Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính x CF
Chi phí xây dựng: sử dụng chủ yếu các vật liệu sắt, thép, cát, đá, xi măng được sản xuất trong nước nên hệ số CF=1.
Chi phí MMTB: gồm chi phí máy móc sản xuất trong nước và nhập khẩu. Đối với MMTB sản xuất trong nước, giá thiết bị là giá cả thị trường nên đã phản ánh đúng chi phí kinh tế, CF=1. Đối với MMTB nhập khẩu, tính tốn hệ số chuyển đổi bằng cách điều chỉnh thuế VAT, chi phí bốc xếp, chi phí vận chuyển, phí thưởng ngoại hối, ta có CF=0,954 (Phụ lục 9:Tính tốn hệ số chuyển đổi của MMTB nhập khẩu).
thấp hơn so với tài chính, tức là mức lương người lao động được trả cao hơn so với lợi ích kinh tế họ tạo ra. Sử dụng hệ số lương kinh tế CF=0,5534
. Nhân công lắp đặt là lao động có kỹ năng nên hệ số lương kinh tế CF=1.
Các chi phí khác trong chi phí đầu tư ban đầu như chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn xây dựng, chi phí dự phịng, chi phí khác có hệ số CF=1.
3.3.2. Chi phí hoạt ộng
3.3.2.1. Chi phí hoạt ộng tài chính
Chi phí hoạt động bao gồm chi phí biến đổi (điện, hóa chất) và chi phí cố định (chi phí th đất, nhân cơng, phí bảo trì thường xun)
Chi phí iện: Giá bán điện cho khu công nghiệp là khác nhau theo từng thời điểm sử dụng
điện dựa vào Quyết định số 4887/QĐ-BCT ngày 30/5/2014 của Bộ Cơng Thương, vì vậy luận văn xác định gía điện năm 2014 là giá điện bình qn có trọng số theo thời điểm sử dụng điện. Thời điểm sử dụng điện là cao điểm, thấp điểm hay bình thường được xác định theo Thơng tư số 05/2011/TT-BCT (Phụ lục 10: Xác định giá điện năm 2014).
Trong 5 năm từ 2010-2014, giá điện điều chỉnh tăng 6 lần, vì vậy luận văn xác định mức tăng giá điện hàng năm là mức tăng giá điện bình quân từ năm 2010-2014 là 8,42% (Phụ lục 11: Mức tăng giá điện từ năm 2010-2014 và mức tăng giá điện bình quân). Theo Quyết định số 69/2013/QĐ-TTg, mỗi lần điều chỉnh, giá bán điện được điều chỉnh tăng từ mức 7% trở lên, và thời gian điều chỉnh giá bán điện giữa hai lần liên tiếp tối thiểu là 6 tháng. Như vậy mức tăng giá điện 8,42%/ năm là phù hợp.
Gía điện trên 1kwh được tính theo cơng thức: Pt = Pt-1 (1+r)
Pt : Gía điện năm t
Pt-1 : Gía điện năm t-1
r: phần trăm tăng giá điện mỗi năm.
Chi phí sử dụng điện hàng năm bằng lượng điện tiêu hao nhân với giá điện. Lượng điện tiêu hao là 0.55kwh/m3 nước thải xử lý.
Chi phí hóa ch t: lượng hóa chất tiêu hao xác định dựa trên công suất vận hành của nhà
máy. Gía hóa chất tài chính được xác định là giá bán hóa chất trên thị trường trong nước (Phụ lục 12: lượng và giá hóa chất sử dụng).
Chi phí t: dự án được hưởng ưu đãi từ SHTP khơng phải chịu tiền th đất. Vì vậy chi
phí đất tài chính bằng khơng.
Chi phí nhân cơng: bao gồm nhân viên quản lý, kỹ sư cơ điện, kỹ sư môi trường, lao động
phổ thông. Mức lương tài chính được xác định dựa trên cung cầu thị trường lao động (Phụ lục 13: số lượng và lương nhân cơng).
Chi phí bảo trì bảo dƣỡng hàng năm: được xác định bằng 1% trên chi phí MMTB, đây
là chi phí nhằm thay thế phần MMTB hỏng hóc, lỗi thời.
3.3.2.2. Chuyển ổi từ chi phí hoạt ộng tài chính sang chi phí hoạt ộng kinh tế
Chi phí điện: giá điện tài chính là giá điện được ban hành bởi tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), vì vậy giá tài chính cũng chính là giá kinh tế, CF điện = 1.
Chi phí hóa chất: các hóa chất này là hóa chất được sản xuất trong nước, giá tài chính phản ảnh cung cầu trên thị trường, vì vậy cũng là giá kinh tế, CF hóa chất =1.
Chi phí đất: giá thuê đất tài chính bằng khơng vì dự án nhận được ưu đãi từ SHTP, vì vậy chi phí đất tài chính khơng phản ánh đúng được nguồn lực thực tế nền kinh tế bỏ ra cho dự án.
Để phản ánh đúng chi phí kinh tế của việc sử dụng đất, dự án phải chịu mức giá thuê đất như đối với các doanh nghiệp khác khi đầu tư vào SHTP là 0,8 USD/m2/năm theo Quyết định 5754/QĐ-UBND của ủy ban nhân dân TP.HCM.
Giá đất kinh tế thực VNĐ=giá đất kinh tế * TGHĐ kinh tế.
Hệ số TGHĐ kinh tế = 1,0535
Chi phí nhân cơng: đối với quản lý, kỹ sư, đây là lực lượng lao động có kỹ năng nên mức lương tài chính đã phản ánh đúng giá trị kinh tế họ tạo ra, vì vậy CF=1. Đối với lao động phổ thơng khơng kỹ năng, lợi ích kinh tế tạo ra nhỏ hơn so với mức lương tài chính nhận được, vì vậy mức lương tài chính được điều chỉnh với hệ số lương kinh tế CF=0,55.
Chi phí bảo trì bảo dưỡng hàng năm được tính dựa trên chi phí MMTB, vì vậy sẽ được điều chỉnh theo hệ số chuyển đổi của MMTB để tính chi phí kinh tế. MMTB gồm MMTB sản xuất trong nước và nhập khẩu, vì khó có thể xác định tỷ trọng nên luận văn giả định rằng: 50% chi phí MMTB sử dụng cho việc bảo trì bảo dưỡng là thiết bị trong nước với CF=1, 50% còn lại là nhập khẩu với CF=0,954.
3.4. Thẩm ịnh tính khả thi kinh tế
Các thơng số đầu vào của mơ hình kinh tế chi tiết tại Phụ lục 14: Các thông số đầu vào mơ hình kinh tế.
Ngân lưu kinh tế của dự án được tính tốn trong vịng 31 năm, bắt đầu từ năm 2015 đến năm 2045:
Năm 2015: xây dựng nhà máy.
Từ 2016-2045: giai đoạn vận hành nhà máy.
Ngân lưu vào kinh tế bao gồm lợi ích do tiết kiệm được: chi phí gây ra bởi bệnh ung thư do Arsen, bệnh suy thận do Cadimi, ngộ độc chì, bệnh tiêu chảy do Coliform. Ngân lưu ra kinh tế bao gồm: chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vận hành dự án.
Năm gốc của dự án (năm 0) được chọn là năm 2014, vì vậy tất cả các ngân lưu sẽ được chiết khấu về năm 2014 để tính NPV dự án với suất chiết khấu là chi phí vốn kinh tế (ECOC) 8% 36. (Phụ lục 15: Bảng ngân lưu kinh tế dự án).
Kết quả NPV và IRR dự án như sau:
NPV = 93.514,79 triệu đồng > 0
IRR= 11% > ECOC= 8%
Kết quả trên cho thấy NPV kinh tế dương và suất sinh lợi nội tại của dự án IRR lớn hơn ECOC, nên dự án hồn tồn khả thi về mặt kinh tế. Vì vậy, chính phủ nên khuyến khích thực hiện dự án.
3.5. Ph n tích ộ nhạy
Phân tích độ nhạy nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng chính đến tính khả thi của dự án. Dựa vào tỷ trọng của các yếu tố trong dòng ngân lưu vào và ngân lưu ra của dự án, các yếu tố đầu vào có khả năng ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án là: TMĐT ban đầu, giá điện, mức bảo trì thường xuyên hàng năm.
3.5.1. Ph n tích ộ nhạy theo TMĐT ban ầu
TMĐT dự án có thể tăng/ giảm do chi phí MMTB tăng/giảm, thay đổi các quy định về định mức phí quản lý dự án, chi phí tư vấn xây dựng, dự phịng, chi phí nhân cơng tăng/giảm. Giả định TMĐT có thể biến động tăng trong khoảng 0-20%, biến động giảm trong khoảng 0-10% so với kịch bản cơ sở.
Hình 3.2.Ph n tích ộ nhạy theo sự thay ổi TMĐT
NPV kinh tế luôn dương, như vậy, yếu tố TMĐT khơng ảnh hưởng mạnh đến tính khả thi kinh tế của dự án.
3.5.2. Ph n tích ộ nhạy theo mức tăng giá iện
Theo Quyết định 69/2013/QĐ-ttg, mức tăng giá điện nằm trong khoảng từ 7%-10%, EVN không phải lập hồ sơ phương án giá mà chỉ cần báo cáo và BCT xem xét. Vì vậy, luận văn giả định mỗi lần tăng, mức tăng giá điện sẽ nằm trong khoảng 7-10%, khả năng giảm giá điện hầu như khơng xảy ra, vì giá điện như hiện nay vẫn được đánh giá là thấp so với khu vực và EVN vẫn phải bù lỗ.
Hình 3.3.Ph n tích ộ nhạy theo sự thay ổi mức tăng giá iện
Mức tăng giá điện nghịch biến với NPV kinh tế dự án, khi mức tăng giá điện tăng thì NPV kinh tế giảm. Tuy nhiên, trong khoảng biến động từ 7-10% của mức tăng giá điện, NPV kinh tế luôn dương, như vậy, yếu tố mức tăng giá điện khơng ảnh hưởng mạnh đến tính khả thi kinh tế của dự án.
3.5.3. Ph n tích ộ nhạy theo phí bảo trì thƣờng xun hàng năm
Mức phí bảo trì thường xun hàng năm được giả định thay đổi trong khoảng 0.5% - 4% chi phí MMTB.
Hình 3.4.Phân tích ộ nhạy theo sự thay ổi phí bảo trì thƣờng xun hàng năm
Ta thấy Phí bảo trì thường xun hàng năm nghịch biến với NPV kinh tế dự án, khi Phí bảo trì thường xun hàng năm tăng lên thì NPV kinh tế giảm. Tuy nhiên, trong khoảng biến động của phí bảo trì thường xuyên, NPV kinh tế ln dương, như vậy, phí bảo trì thường xun khơng ảnh hưởng đến tính khả thi kinh tế của dự án.
3.5.4. Phân tích giá trị hốn chuyển
Phân tích giá trị hốn chuyển cho thấy với TMĐT tăng đến 44% hoặc mức tăng giá điện là 16% hoặc phí bảo trì thường xun lên đến 6,7% thì dự án mới khơng cịn tính khả thi về mặt kinh tế, tuy nhiên mức độ biến động lớn này vượt ra ngoài khoảng biến động mà luận văn giả định ở trên và khó có khả năng xảy ra. Do đó, dự án rất vững mạnh về tính khả thi kinh tế.
Bảng 3.2.Gía trị hốn chuyển của mức tăng TMĐT, mức tăng giá iện, phí bảo trì thƣờng xun
TMĐT Mức tăng giá điện Phí bảo trì thường xun
Tăng 44% 16,0% 6,7%
NPV kinh tế 0,00 0,00 0,00
3.6. Mô ph ng Monte-Carlo
Mơ phỏng Monte-Carlo được sử dụng để tính xác suất NPV kinh tế dương khi xem xét sự biến động đồng thời của các biến rủi ro của dự án (Phụ lục 16: Giả định cho các biến rủi ro và kết quả chạy mơ phỏng NPV kinh tế)
Hình 3.5.Kết quả chạy mơ ph ng NPV kinh tế
Xác suất để dự án khả thi về mặt kinh tế là 100% khi các yếu tố rủi ro như TMĐT, mức tăng giá điện, phí bảo trì thường xun biến động cùng lúc. Tuy nhiên, đối với chủ đầu tư, để đảm bảo giữ vững tính khả thi của dự án, chủ đầu tư cần kiểm soát tốt các yếu tố khác như chi phí đầu tư ban đầu, phí bảo trì thường xun. Yếu tố giá điện nằm ngồi tầm kiểm soát của nhà đầu tư mà phụ thuộc vào kiến nghị của EVN và chính sách của Nhà nước, vì vậy Nhà nước nên có chính sách để kiểm soát mức tăng giá điện, số lần tăng giá điện trong năm hoặc nên kéo dài khoảng cách giữa các lần tăng giá điện tránh việc ảnh hưởng đột ngột đến chi phí sản xuất của các doanh nghiệp.
3.7. Ph n tích ph n phối
Phân tích phân phối (Phụ lục 17: Bảng phân phối lợi ích và chi phí) cho thấy các đối tượng được hưởng lợi từ dự án là: được hưởng lợi từ dự án là:
Người dân: vì nhờ có dự án mà họ tối thiểu hóa được chi phí phát sinh do bệnh tật. Nếu khơng có dự án, các doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống XLNT thì khả năng bị ơ nhiễm và gây bệnh cao hơn như đã phân tích ở mục 2.1.1.
Lao động không kỹ năng (lao động trong lĩnh vực xây dựng và lao động phổ thông làm việc trong nhà máy): vì mức lương tài chính người lao động không kỹ năng được hưởng cao hơn so với lợi ích kinh tế mà họ tạo ra, chủ đầu tư trả mức lương cao hơn để kéo người lao động từ khu vực nông nghiệp ra khu vực công nghiệp.
Dịch vụ bốc xếp, dịch vụ vận chuyển: vì giá trị kinh tế của các dịch vụ này nhỏ hơn so với giá trị tài chính mà các dịch vụ này tạo ra.
Ngân sách Nhà nước: vì thu được thuế VAT và thuế TNDN.
Phần còn lại của nền kinh tế (tài trợ vốn cho dự án): chi phí vốn kinh tế nhỏ hơn so với chi phí vốn trung bình thực của dự án, vì vậy dự án đã sử dụng vốn cao hơn so với chi phí vốn kinh tế và những dự án sử dụng vốn khác trong nền kinh tế sẽ được sử dụng vốn với chi phí thấp hơn.
Các đối tượng chịu thiệt là:
Chủ đầu tư: vì nếu với phí XLNT hiện hành, doanh thu thu được từ phí XLNT khơng đủ bù đắp cho chi phí đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động.
Khu cơng nghệ cao: vì cho chủ đầu tư sử dụng đất miễn phí nên mất đi phần tiền thuê đất từ dự án.
Phần còn lại của nền kinh tế (ngoại tệ): TGHĐ kinh tế cao hơn so với TGHĐ tài chính, vì vậy dự án đã sử dụng ngoại tệ với giá trị rẻ hơn so với giá trị kinh tế của nó, dự án được lợi và phần còn lại của nền kinh tế sử dụng ngoại tệ bị thiệt.
Ngoài các đối tượng trên, các doanh nghiệp trong SHTP cũng là một đối tượng được hưởng lợi trực tiếp từ dự án. Theo như bảng 2.1, việc xây dựng hệ thống trung tâm có lợi hơn cho các doanh nghiệp so với việc tự xây dựng hệ thống XLNT riêng lẻ. Tuy nhiên khi phân tích kinh tế, luận văn chỉ lượng hóa tác động đến sức khỏe người dân, vì vậy trên bảng phân tích phân phối khơng xuất hiện đối tượng này.
Các đối tượng được hưởng lợi từ dự án sẽ ủng hộ cho dự án. Ngược lại đối tượng chịu thiệt