.Thuyết minh công nghệ XLNT của PIT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định kinh tế và tài chính dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu công nghệ cao thành phố hồ chí minh (Trang 72)

Phụ lục 1. Thuyết minh công nghệ XLNT của PIT

Hệ thống thiết bị xử lý nước thải của PIT với quy trình cơng nghệ kết hợp xử lý dịng theo chuỗi AAO-Màng lọc biofilter và hệ lọc áp lực-MF-UF-RO là hệ thống thiết bị xử lý vượt tiêu chuẩn chất lượng xử lý môi trường và hiệu quả kinh tế cao. Hệ thống được tích hợp ứng dụng quy trình xử lý- tách lọc/cơng nghệ Lý-Sinh và các linh kiện xử lý nước thải vi sinh, vi lọc hiện đại nhất. Điểm đặc trưng nổi bật của quy trình cơng nghệ PIT là xử lý A-A-O và lọc dịng hồi liên tục khép kín, tự động hóa liền mạch tất cả các khâu từ xử lý cơ, hóa, lý, vi sinh, lọc màng, lọc lõi cao cấp công nghệ nano, thẩm thấu ngược, cho đến kiểm tra, báo động, chuyển đổi khẩn cấp khi có sự cố về điện.

Xử lý cơ học (c p 1): Chủ yếu dùng phương pháp tách cơ học các vật thể rác rắn kích thước từ

01mm - 05 mm, có rất nhiều dạng xử lý cơ học từ đơn giản như song chắn rác, kênh bẫy cơ học, guồng quay ly tâm, đến các dạng tự động phức tạp hơn như băng tải lưới, băng tải gầu, tách tự động kết hợp lọc cơ-điện từ và quan trắc đôi khi kết hợp với xử lý hóa lý.

Cơng nghệ vi sinh (c p 2): Xử lý nước thải bằng cách phân hủy chuyển hóa nhờ các nhóm vi sinh

vật hữu ích có s n trong tự nhiên hoặc ni cấy nhân tạo, thường cuối quy trình là các sản phẩm chất vơ hại thể khí & nước như CO2, N2, H2O rồi tái tuần hoàn vào tự nhiên, các dạng thải rắn sau xử lý lắng tụ dưới dạng bùn tháo theo chu kỳ và đem ép cô đặc đưa vào thiết bị xử lý chất thải rắn. Vi sinh vật hữu ích có nhiều loại khác nhau phân thành hai nhóm chính, nhóm nguồn gốc từ thực vật và nhóm nguồn gốc từ động vật, vi sinh được điều khiển có chủ đích trong các phản ứng oxy sinh hóa, tỉ lệ nồng độ ô nhiểm của chất thải lỏng đầu vào xử lý vi sinh phù hợp nhất là BOD : N (nitơ) : P (phốt pho) = 100 : 5 : 1 (BOD 100 mg/l : Nitơ 5 mg/l : Phôt-pho 1 mg/l ) đây là tỉ lệ “chất dinh dưỡng thực phẩm” thuận lợi cho quá trình phát triển vi sinh, diễn tả cách khác tỉ lệ oxy sinh hóa / oxy hóa học là BOD / COD = 0,5, quá trình diễn ra trong điều kiện nồng độ pH tốt nhất 6,5 - 8 và nhiệt độ tốt nhất là 25 0

C - 35 0 C. Ưu điểm kinh tế to lớn của công nghệ xử lý chất thải lỏng bằng vi sinh chính là sự phân hủy chuyển hóa từ các chất vơ cơ hữu cơ độc hại hịa tan trong nước thành các đơn hợp chất vô hại mà các phuơng pháp khác như cơ, hóa, lý (trung hịa điện tích đơng tụ), keo tụ (dùng hóa chất PAC), kể cả lọc cao cấp nano rồi khử trùng đường thải bằng hóa chất (vịng lẩn quẩn về chất thải) là khơng thể có được, nhược điểm là một số nhóm trực khuẩn, vi khuân, siêu vi gây bệnh cũng như một số chất vô cơ, hữu cơ, kim loại nặng và hữu cơ vết là không bị phân hủy vi sinh, thường một phần các chất này theo bùn già (bơng bùn hoạt tính với nhiều vi sinh chết MLSS) lắng xuống và được tháo ra ngoài theo dạng bùn thải rắn, ngồi ra cũng cần có đủ “chất dinh dưỡng” BOD cho các vi sinh vật dùng làm “thực phẩm” và lượng oxy hòa tan trong

nước (DO) cũng như điều khiển lượng oxy sục thêm hay yếm khí để ni sống & kích hoạt tùy chu kỳ-loại vi sinh trong các phản ứng sinh hóa. Xử lý vi sinh phụ thuộc nhiều vào loại nước thải và thành phần ô nhiễm, mức độ tỉ lệ BOD/COD của nước thải đầu vào, nước thải quá “ sạch ” hay quá “ bẩn ” các vi sinh vật cũng không thể tạo các bơng bùn hoạt tính hiệu quả. Các tác động chủ yếu q trình là điều tiết nồng độ ơ nhiễm, lưu lượng, thời gian lưu và hồi chuyển khép kín quy trình xử lý. Cơng nghệ vi sinh sử dụng phù hợp có tính hiệu quả kinh tế cao, có thể tóm tắt cơng nghệ xử lý vi sinh chỉ với một chuỗi cốt lõi AAO là các chữ viết tắt của anaerobic (kỵ khí hay yếm khí) anoxic (thiếu khí) và oxic (hiếu khí) các tên gọi này nhấn mạnh vào các loại tác nhân vi sinh chủ chốt trong chuỗi quy trình.

Cơng nghệ lọc tinh (c p 3) Kết quả thể hiện hiệu quả của bất kỳ quy trình xử lý khử các cấu tử

thành phần chất nhiễm có trong nước thải nào cuối cùng vẫn phải là nước sau khi xử lý-lọc tách-tiệt trùng phải đạt hoặc vượt tương ứng một mức tiêu chuẩn nước sạch đầu ra cụ thể, trong dự án là tiêu chuẩn cột A của QCVN40:2011/BTNMT. Nước sau xử lý được kiểm định theo tiêu chuẩn sinh- hóa-lý xác định, có phương pháp quy chuẩn và một quy trình lấy mẫu rất kỹ lưỡng ví dụ như theo từng thời điểm bất kỳ, để lưu một thời gian xem độ sinh sơi của vi khuẩn do đó để thực đạt chất lượng xử lý rất ít khi quy trình xử lý chỉ sử dụng một phương pháp cơng nghệ. Chuỗi quy trình cơ bản thuờng là hệ thống kênh máng dẫn vào một lưu lượng nước thải, dùng lọc cơ chặn tách các rác rắn khơng hịa tan kích thước từ 1 mm - 3 mm, đơi khi dùng đơng tụ và chất keo tụ hóa học (PAC) để xử lý cấp 1, tiếp theo tùy tính chất của loại nước thải với hàm lượng "tỉ lệ chất dinh dưỡng" có phù hợp để xử lý vi sinh hay không, nhưng thông dụng nhất vẫn là dùng công nghệ vi sinh để xử lý cấp 2 phân hủy chuyển hóa các chất ơ nhiễm (khơng hịa tan, hịa tan, vơ cơ, hữu cơ) khử tách lắng bùn khí để giảm nồng độ các chất ơ nhiễm với một khoảng thời gian lưu nước HRT để có hiệu suất tối đa sau đó gạn-tràn-lắng-lọc lấy nước sạch sau khi xử lý đưa vào công đoạn tiếp theo.

Chất lượng xử lý cấp 2 chỉ đạt đến một phần mức tới hạn tháo khử nồng độ của một số các thành phần chất ơ nhiễm hữu cơ hịa tan có trong nước thải có thể bị phân hủy vi sinh. Nước thải qua xử lý vi sinh không thể khử sạch hồn tồn các chất ơ nhiễm hữu cơ hịa tan, hữu cơ trơ, vơ cơ, SS, VSS, TDS, vi khuẩn, kim loại, độ muối và các ion để chỉ còn lại nước tinh sạch, vì vậy cần xử lý CẤP 3 chủ yếu là các dạng lọc tinh có các nguyên lý khác nhau để lọc tách các dạng vi sinh còn lẫn lộn, các dạng phần tử cực nhỏ thể rắn thể hơi khơng tan và hịa tan, các vi khuẩn và siêu vi, các dạng hữu cơ trơ, các kim loại nặng, lượng clo dư, phân tử nguyên tử màu mùi, ion đa trị và đơn trị còn lại trong nước và tiệt trùng. Đặc biệt nhấn mạnh công nghệ lọc tinh cấp 3 ứng dụng nguyên lý thẩm thấu ngược để lọc phân tách dòng trực tiếp bằng cách sử dụng các dạng màng vi lọc là

RO sử dụng trực tiếp hay chuyển tiếp để phân tách dòng đều ứng dụng nguyên lý thẩm thấu ngược kết hợp đồng bộ an toàn cao thường trong lĩnh vực nước uống tinh khiết với các dạng tiệt trùng tia cực tím, ozơn, clorin. Tồn bộ quy trình cấp 1-2-3 khép kín đạt vượt tiêu chuẩn đầu ra tương ứng rồi mới thoát nước thải đã xử lý ra mơi trường bên ngồi.

Phụ lục 2. Nồng ộ ch t thải ầu vào của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung SHTP

TT TÊN CHỈ TIÊU ĐV TÍNH NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO

HỆ THỐNG XLNT TẬP TRUNG 1 Nhiệt độ 0C <600C 2 pH - 5-9 3 BOD5 mg/l 250 4 COD mg/l 600 5 SS mg/l 300 6 Asen mg/l 0,1 7 Cadimi mg/l 0,02 8 Chì mg/l 0,5 9 Clo dư mg/l 2 10 Crom (VI) mg/l 0,1 11 Crom (III) mg/l 2 12 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 13 Dầu mỡ béo, động thực vật mg/l 100 14 Đồng mg/l 1 15 Kẽm mg/l 2 16 Mamgan mg/l 1 17 Niken mg/l 1

18 Phốt pho hữu cơ mg/l 10

19 Tổng phốt pho mg/l 14 20 Sắt mg/l 10 21 Tetracloetylen mg/l 0,1 22 Thiếc mg/l 1 23 Thủy ngân mg/l 0,005 24 Tổng N mg/l 60 25 Tricloetylen mg/l 0,3 26 NH3 (tính theo N) mg/l 29 27 Florua mg/l 2

28 Phenol mg/l 0,05 29 Sunfua mg/l 0,5 30 Xianua mg/l 0,1 31 Tổng coliform No/100ml 37.107 32 Tổng hoạt động phóng xạ α Bg/l 0.1 33 Tổng hoạt động phóng xạ β Bg/l 1

Phụ lục 3. Tác hại của các ch t ô nhiễm ến sức kh e con ngƣời và sinh vật

Ch t ô

nhiễm Tác hại Nguồn

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ. BOD là thước đo quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước. Hàm lượng BOD5 càng cao thì gây thiếu hụt oxy trong nguồn nước, chất lượng nước càng suy giảm nhanh hơn. BOD cao sẽ có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nói chung.

Wikipedia

COD Nhu cầu oxy hóa học, là lượng oxy cần thiết để oxy hố các hợp chất hoá học trong nước bao

gồm cả vơ cơ và hữu cơ. COD cao sẽ có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nói chung. Wikipedia SS Bao gồm bùn, thực vật và động vật mục nát, chất thải công nghiệp, rác thải. Nồng độ cao của

chất rắn lơ lửng có thể làm dịng chảy bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh. Wikipedia

Arsen

IARC xếp arsen vơ cơ vào nhóm 1- là chất gây ung thư cho người. Arsen được hấp thụ vào cơ thể theo đường hô hấp, ăn uống hoặc qua da, 75% được thải ra ở nước tiểu, phần còn lại vào gan, thận, tim rồi đến xương, lơng, tóc, móng, não.

Arsen có khả năng gây ung thư da, phổi, xương, làm sai lạc nhiễm sắc thể.

Asen có thể gây ra tới 19 loại bệnh khác nhau. Nếu bị nhiễm độc asen với liều lượng dù nhỏ nhưng tích tụ trong thời gian dài, sau 5 – 10 năm, sẽ gây: mệt mỏi, buồn nôn, hồng cầu và bạch cầu giảm. Hai loại bệnh phổ biến nhất do asen gây ra là ung thư da và phổi. Một nghiên cứu gần đây tại Bangladesh điều tra các tác động của việc tiếp xúc với asen trong nước uống vào thời kỳ mang thai, kết quả cho thấy rằng tỷ lệ sẩy thai tự nhiên, thai chết lưu, và sinh non gặp cao hơn 2.9, 2.24, và 2.54 lần.

Lê Huy Bá (2008), “Độc học môi trường cơ bản”

WHO (2001), “Health in the context of sustainable development”

Cadimi

Cađimi xâm nhập vào cơ thể được tích tụ ở thận và xương; gây nhiễu hoạt động của một số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức năng thận, phá huỷ tuỷ xương, gây ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch. Cadimi có tác động đặc biệt xấu đến thận.

Chúng được tích tụ ở thận và có chu kỳ bán hủy trong cơ thể người từ 10-35 năm, Cadimmi thuộc nhóm 2A đặc biệt có độc tính cao với thủy sinh vật bởi tính dễ hấp thụ và tích lũy trong

Lê Huy Bá (2008), “Độc học môi trường cơ bản”

Một trong những căn bệnh gây ra bởi Cadimi là bệnh Itai-Itai xảy ra ở phụ nữ và trẻ em, xương bị đau nhức, bị biến dạng và dễ dẫn đến tình trạng gãy xương. Ở giai đoạn cuối của bệnh, bệnh nhân bị mềm và teo xương, biến dạng cột sống, thậm chí làm họ gãy xương. Căn bệnh này cịn có thể gây suy thận.

Chì

Ảnh hưởng của chì là rất nghiêm trọng và lâu dài đến sức khỏe con người. Khi sử dụng nước có hàm lượng Chì vượt quá giới hạn cho phép cho ăn uống có thể gây thiếu máu, tác hại đến thần kinh, tổn thương đến thận, đường tiêu hóa, tim mạch. Đặc tính nổi bật là sau khi xâm nhập vào cơ thể, chì ít bị đào thải mà tích tụ theo thời gian rồi mới gây độc.

Độc tính của chì tỷ lệ thuận với hàm lượng chì trong cơ thể. Chì có khả năng làm thay đổi q trình vận chuyển ion trong cơ thể, dẫn tới cản trở sự phát triển và chức năng của nhiều cơ quan, đặc biệt là hệ thần kinh trung ương, từ đó gây ra rất nhiều loại bệnh liên quan tới nhiễm độc chì như: bệnh thiếu máu, bệnh về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh (thần kinh trung ương và ngoại biên), bệnh tim mạch và ảnh hưởng đến quá trình sinh sản. Thận là cơ quan đào thải chì nhưng cũng là cơ quan hấp thụ chì nhiều nhất, vì vậy nếu hấp thụ chì quá nhiều và kéo dài thì dễ bị suy thận.

Lê Huy Bá (2006), “Độc học môi trường” tập 2-phần chuyên đề

Crom (III, VI)

Crơm được xếp vào chất độc nhóm 1 (có khả năng gây ung thư cho người và vật nuôi. Xét về độc tính gây ung thư, Cr6+ thuộc nhóm 1 cịn Cr3+ thuộc nhóm 3, có khả năng gây viêm da, kích thích niêm mạc, Cr6+ gây đột biến đối với vi sinh vật và các tế bào động vật có vú, làm biến đổi hình thái tế bào, ức chế sự tổng hợp bình thường DNA, làm sai lạc nhiễm sắc thể. Cr6+ cịn có thể thấm qua màng tế bào do đó dễ gây viêm loét da, viêm gan, viêm thận, thủng vách ngăn giữa hai lá mía, ung thư phổi, họng

Lê Huy Bá (2008), “Độc học môi trường cơ bản”

Sắt Sắt không gây độc hại cho cơ thể. Khi hàm lượng sắt cao sẽ làm cho nước có vị tanh, màu

vàng, độ đục và độ màu tăng nên khó sử dụng. WHO (1996) NH3 Khi nồng độ amoni trong nước cao, rất dễ sinh nitrit (NO2). Trong cơ thể động vật và con

người, nitrit và nitrat có thể biến thành N - nitroso là tiền chất có tiềm năng gây ung thư. WHO (1996) Tổng

Các vi sinh vật gây bệnh như nhóm virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào, giun sán. Các dạng Coliformes, tiêu biểu là Escheria Coli gây bệnh đường ruột, tiêu chảy. Sự hiện diện của Ecoli trong nước uống nghiêm trọng hơn là vi khuẩn coliform khác, vì chúng gây bệnh, nó chứng tỏ

sẽ bị rối loạn.

Thủy ngân được thải qua nước tiểu và phân. Cá có khả năng hấp thu cao thủy ngân nhưng chưa gây chết, người ăn cá nhiễm thủy ngân cũng có thể tăng lượng thủy ngân trong máu và tóc, lâu ngày dẫn đến ung thư và tử vong.

trường cơ bản”

Mangan Hàm lượng lớn gây độc cho cơ thể; đặc biệt là tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận, bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong. WHO (1996) Xianua Xyanua rất độc, thường tấn cơng các cơ quan như phổi, da, đường tiêu hóa. WHO (1996)

Clo

Được dùng trong công nghiệp và dân dụng với mục đích khử trùng hoặc tẩy trắng. Tuy nhiên, lượng clo dư trong nước sau xử lý là chất độc hại cho các sinh vật nước. Các hợp chất clo hữu cơ có khả năng gây ung thư, với khả năng xâm nhập vào cơ thể 100% theo đường nước uống. Khi tiếp xúc với clo có thể gây ra các bệnh viêm da. Hầu hết các cá nhân có thể nếm clo hoặc của các sản phẩm (ví dụ như chloramines) ở nồng độ dưới 5 mg / lít, và một số ở cấp độ thấp là 0,3 mg / lít.

Lê Huy Bá (2008), “Độc học môi trường cơ bản”

Niken

Nồng độ nickel cao nhất được tìm thấy trong thận. Niken tác dụng trên chức năng thận, bao gồm cả ống thận và tổn thương cầu thận, đã được báo cáo của một số tác giả sau khi tiêm liều nickel cao giữa 1 và 6 mg / kg trọng lượng cơ thể vào màng bụng ở thỏ và chuột (IPCS, 1991)

Phụ lục 4. Tính tốn số lần vƣợt mức của ch t thải

1. Xác định giá trị tối đa cho phép của các chất ô nhiễm trong nước thải:

Theo QCVN40:2011/BTNMT, Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải được tính tốn như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định kinh tế và tài chính dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu công nghệ cao thành phố hồ chí minh (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)