- Stade V: Vỡ lách thành nhiều mảnh (framentation)
T gồm x tổn th−ơng tại chỗ 1 xâm lấn niêm mạc.
T1 xâm lấn niêm mạc. T2 xâm lấn cơ. T3 qua thanh mạc. N gồm No không có hạch vùng: N1 có hạch vùng M gồm Mo không có di căn xa
Xâm lấn khí quản Xâm lấn tim
Định nghĩa giai đoạn I : T1 No Mo (UICC 1985) II : T2 No Mo III : T3 No Mo
IV : tất cả T, tất cả N, M1.
Phân loại cho CLVT theo Gayet và Cs
Giai đoạn I a u < 1cm không có hạch quanh thực quản hay tâm vị. b Có hạch quanh thực quản hay tâm vị.
Giai đoạn II a u > 1 cm hay = 1cm
b có hạch trung thất hay hạch của chuỗi vành vị
Giai đoạn III a u hay hạch không cắt bỏ đ−ợc
b có di căn hay hạch ở xa (quanh động mạch chủ, th−ợng đòn).
Vai trò của CLVT trong ung th− thực quản
Nội soi và chụp l−u thông thực quản là hai ph−ơng pháp phải đ−ợc tiến hành tr−ớc tiên.
Cắt lớp vi tính chủ yếu để:
- Đánh giá sự lan tràn, phối hợp với siêu âm nội soi. - Theo rõi sau điều trị.
- Chẩn đoán phân biệt tổn th−ơng trong hay ngoài thành thấy trên X quang. - Nghiên cứu trong thủng thực quản di căn màng phổi, trung thất.
Hạn chế của cắt lớp vi tính:
- Đánh giá xâm lấn mô quanh thực quản cấu trúc bên cạnh thực quản là rất khó khăn do lớp mỡ tiếp xúc với u có thể đã bị xâm lấn, mà tỷ trọng không thay đổi. Không thấy lớp mỡ không phải là bằng chứng của sự xâm lấn. Đánh giá chính xác sự xâm lấn của di căn, phúc mạc, hạch cũng hạn chế.
- Di căn gan với kích th−ớc nhỏ cũng không đ−ợc phát hiện.
- Một vài hạn chế khác thuộc về kỹ thuật: Bệnh nhân không nín thở lâu, bệnh nhân kém nuôi d−ỡng cũng là nguyên nhân tạo ra những hình ảnh không đẹp.
- Ngày nay với tiến bộ của kỹ thuật, có thể cắt xoắn ốc, cắt nhanh, lớp cắt mỏng cho phép thực hiện đ−ợc nhiều lớp cắt khi bệnh nhân nín thở.
- Trong tr−ờng hợp điều trị tia xạ hoặc hóa chất, cắt lớp vi tính là ph−ơng pháp để theo dõi và kiểm tra hiệu quả điều trị.