Những điểm giống và khác nhau chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 36)

7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

1.4. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VỀ LỢI THẾ THƢƠNG MẠI

1.4.3. Những điểm giống và khác nhau chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam

Nam về lợi thế thƣơng mại

Chuẩn mực kế toán Việt Nam liên quan đến lợi thế thƣơng mại gồm: VAS 04, VAS 07, VAS 08, VAS 11 và VAS 25. Trong 5 chuẩn mực đó thì chuẩn mực VAS 11 đề cập vai trị của lợi thế thƣơng mại cụ thể nhất. Do vậy bài viết chỉ so sánh sự giống nhau và khác nhau về chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam về lợi thế thƣơng mại chỉ so sánh giữa VAS 11 và IAS 22, IFRS 3.

Về mặt lý thuyết thì VAS 11 đƣợc xây dựng theo chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên chuẩn mực khơng lấy tồn bộ nội dung của IAS 22 và IFRS 3 mà có chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với thị trƣờng Việt Nam thời bấy giờ.

1.4.3.1. Những điểm tương đồng giữa VAS 11 và IFRS 3

- Kế toán về hợp nhất kinh doanh

Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần lớn các trƣờng hợp hợp nhất kinh doanh là bên mua nắm đƣợc quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh khác của bên bị mua.

Các trƣờng hợp hợp nhất kinh doanh: một doanh nghiệp mua cổ phần của một doanh nghiệp khác, một doanh nghiệp mua tất cả các tài sản thuần của một doanh nghiệp khác, một doanh nghiệp gánh chịu các khoản nợ của một doanh nghiệp khác. Kết quả của giao dịch hợp nhất kinh doanh: hình thành mối quan hệ cơng ty mẹ-cơng ty con, khơng hình thành mối quan hệ cơng ty mẹ-cơng ty con.

Hợp nhất kinh doanh theo phƣơng pháp mua, bên mua sẽ ghi nhận tài sản, nợ phải trả, nợ tiềm tàng phải gánh chịu, kể cả tài sản, các khoản nợ mà bên mua chƣa ghi nhận trƣớc đó.

- Lợi thế thƣơng mại từ hợp nhất kinh doanh chỉ phát sinh theo phƣơng pháp mua và lợi thế thƣơng mại đƣợc ghi nhận là tài sản.

- Bất lợi thƣơng mại từ hợp nhất kinh doanh đều đƣợc đánh giá lại việc đo lƣờng và nhận dạng các khoản nợ: nợ phải trả, nợ tiềm tàng, tài sản thuộc về bên mua và phƣơng pháp đo lƣờng chi phí hợp nhất. Đồng thời ghi nhận các khoản chênh lệch vào thu nhập hoặc chi phí sau khi đánh giá lại các khoản trên.

1.4.3.2. Sự khác biệt giữa IAS 22, IFRS 3 và VAS 115

Nguyên tắc kế toán

Chuẩn mực kế toán

IFRS 3 VAS 11

Kế toán hợp nhất kinh doanh Phƣơng pháp kế

toán

+ Hợp nhất sử dụng phƣơng pháp mua.

+ Ghi nhận khoản dự phòng tái cơ cấu.

+ Ghi nhận riêng lẽ tài sản không xác định và lợi thế thƣơng mại.

+ Đo lƣờng tài sản và nợ phải trả theo phƣơng pháp thay thế đƣợc lựa chọn.

+ Hợp nhất sử dụng phƣơng pháp mua.

+ Không ghi nhận khoản dự phòng tái cơ cấu.

+ Ghi nhận riêng lẽ tài sản không xác định và lợi thế thƣơng mại.

+ Đo lƣờng tài sản và nợ phải trả theo phƣơng pháp thay thế đƣợc lựa chọn.

Kế toán lợi thế thƣơng mại Kế toán ghi nhận

ban đầu

+ Lợi thế thƣơng mại là tài sản và đƣợc tính giống nhƣ IAS 22.

+ Lợi thế thƣơng mại là tài sản (đọan 50) và đƣợc tính giống nhƣ

IAS 22. Xử lý lợi thế

thƣơng mại

+ Lợi thế thƣơng mại trong giao dịch hợp nhất sau khi ghi nhận ban đầu đƣợc phản ánh bằng giá phí trừ đi tổng tổn thất tài sản lũy kế. Do đó lợi thế thƣơng mại không khấu hao thay vào đó hằng năm phải đánh giá lại tổn thất

+ Lợi thế thƣơng mại có thể đƣợc ghi nhận vào chi phí tồn bộ hoặc phân bổ dần nhƣng không quá 10 năm.

tài sản. Xử lý bất lợi

thƣơng mại

+ Không khấu hao thay vào đó IAS 36 yêu cầu phải xem xét sự giảm giá trị của lợi thế thƣơng mại mỗi năm một lần. Theo phƣơng pháp đo lƣờng chi phí hợp nhất và ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí các khoản chênh lệch sau khi tiến hành đánh giá lại.

+ Bất lợi thƣơng mại có thể đƣợc ghi nhận vào chi phí. Theo phƣơng pháp đo lƣờng chi phí hợp nhất và ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí các khoản chênh lệch sau khi tiến hành đánh giá lại.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Theo lịch sử phát triển của lợi thế thƣơng mại, có nhiều phƣơng pháp kế tốn ra đời đều dựa trên nền tảng lý thuyết và thực tiễn. Cùng với sự của tiến trình hội tụ quốc tế, mức độ hịa hợp kế tốn lợi thế thƣơng mại địi hỏi ngày càng cao cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Tuy nhiên mỗi quốc gia có một nền kinh tế xã hội khác nhau, mơi trƣờng kế tốn khác nhau nên hầu hết các quốc gia có sự lựa chọn, thay đổi chuẩn mực cho phù hợp thực tế quốc gia của mình. Yêu cầu cấp thiết đặt ra là mỗi quốc gia hiện nay cần tiếp cận chuẩn mực kế tốn và thơng lệ quốc tế nhằm đảm bảo sự hịa hợp về thơng tin trên báo cáo tài chính.

Trong chƣơng một đã nêu đƣợc khái niệm, bản chất của lợi thế thƣơng mại. Đồng thời trình bày các phƣơng pháp xác định lợi thế thƣơng mại đƣợc áp dụng, các lý thuyết về lợi thế thƣơng mại nhƣ lý thuyết về lợi nhuận vƣợt mức, lý thuyết về phần còn lại và lý thuyết về sức đẩy của lợi thế thƣơng mại. Tóm tắt đƣợc phân loại lợi thế thƣơng mại, cách ghi nhận, đƣa phƣơng pháp xử lý về lợi thế thƣơng mại cũng nhƣ bất lợi thƣơng mại. Nêu đƣợc mối quan hệ giữa lợi thế thƣơng mại và thƣơng hiệu. Kinh nghiệm về lợi thế thƣơng mại ở một số nƣớc từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về kế toán lợi thế thƣơng mại ở Việt Nam. Trình bày đƣợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa chuẩn mực kế toán lợi thế thƣơng mại ở Việt Nam VAS 11 và IFRS 3. Đây chính là cơ sở, là nền tảng khảo sát về thực trạng kế toán lợi thế thƣơng mại tại các công ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh về phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp xử lý, cách ghi nhận và trình bày báo cáo kế tốn trong chƣơng 2. Từ đó, đƣa ra giải pháp nhằm hồn thiện hơn về kế tốn lợi thế thƣơng mại tại các cơng ty niêm yết ở thành phố Hồ Chí Minh.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN LỢI THẾ THƢƠNG MẠI TẠI CƠNG TY NIÊM YẾT Ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 32 - 36)