QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN KẾ TỐN LỢI THẾ THƢƠNG MẠI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 65)

7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

3.1. QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN KẾ TỐN LỢI THẾ THƢƠNG MẠI

3.1.1. Sự phù hợp môi trƣờng pháp lý và môi trƣờng hoạt động

Mội trƣờng pháp lý là những cơ sở pháp lý mà kế tốn căn cứ vào đó để hành nghề, đảm bảo cho hoạt động của kế toán phù hợp với luật pháp đã quy định.

Tại Việt Nam, quốc hội phê chuẩn Luật kế tốn và Bộ tài chính là cơ quan đƣợc Chính phủ giao quyền quyết định tồn bộ chuẩn mực và chế độ kế toán của các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất kinh doanh và các tổ chức khác. Tƣ vấn cho Bộ tài chính trong lĩnh vực kế toán là hội đồng quốc gia về Kế toán của Việt Nam và hội kế toán Việt Nam.

Quan điểm hồn thiện kế tốn lợi thế thƣơng mại ở Việt Nam căn cứ vào 3 yếu tố:9

Thứ nhất, văn hoá của ngƣời Việt Nam là tránh rủi ro và sự không chắc chắn. Áp dụng IAS/IFRS, sự không chắc chắn là rất cao bởi vì BCTC theo IAS/IFRS sử dụng nhiều ƣớc tính kế tốn, ví dụ nhƣ giá trị hợp lý. VAS với các ƣớc tính kế tốn ít hơn và thận trọng hơn làm hạn chế những yếu tố không chắc chắn, tuy nhiên, điều này cũng giảm nhiều sự phù hợp của thông tin trên BCTC. Đặc điểm văn hoá này là yếu tố ảnh hƣởng gián tiếp và rất quan trọng đến việc VAS chƣa áp dụng hoàn toàn IAS/IFRS.

Thứ hai, nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam còn khá non trẻ, Việt Nam mới phát triển kinh tế thị trƣờng từ những năm cuối của thế kỷ 20, thị trƣờng vốn của Việt Nam là một trong những thị trƣờng non trẻ nhất trên thế giới, mới đƣợc hình thành hơn mƣời năm nay. Đến nay, nó vẫn chƣa thể hiện rõ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, mới chỉ trong phạm vi quốc gia, chƣa liên thông với thị trƣờng vốn trên thế giới. Trong khi đó, định hƣớng của IAS/IFRS là xây dựng hệ thống các chuẩn mực kế tốn hồn tồn thị trƣờng và hỗ trợ thị trƣờng vốn, một hệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cho lợi ích chung, chất lƣợng cao, dễ hiểu và có thể áp

dụng trên tồn thế giới, nhằm giúp những ngƣời tham gia vào các thị trƣờng vốn khác nhau trên thế giới ra quyết định kinh tế. Do vậy, định hƣớng phát triển của VAS để phục vụ cho các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng vốn không mạnh nhƣ IAS/IFRS; nhu cầu của Việt Nam về một hệ thống kế toán phức tạp và hợp lý nhƣ IAS/IFRS để phục vụ thị trƣờng vốn là chƣa cấp bách. Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay, nhiều đối tƣợng sử dụng BCTC chƣa có nhu cầu thực sự đối vối thơng tin tài chính chất lƣợng cao vì thơng tin tài chính chỉ đóng vai trị thứ yếu trong việc ra quyết định của họ.

Thứ ba, Việt Nam là một nƣớc theo hƣớng điển chế luật (code law) hay luật thành văn (civil law), khác với các nƣớc theo hƣớng thông luật (common law). Trong các nƣớc theo hƣớng điển chế luật, nhìn chung, sự bảo vệ quyền cổ đông và yêu cầu về tính minh bạch của thông tin thấp hơn trong các nƣớc theo hƣớng thông luật. VAS đƣợc xây dựng phù hợp với đặc điểm hệ thống luật của một nƣớc theo hƣớng điển chế luật trong khi IAS/IFRS đƣợc phát triển phù hợp với hệ thống luật của các nƣớc theo hƣớng thơng luật. Ngồi ra, Việt Nam là quốc gia mà cơ sở, nguyên tắc kế toán đƣợc quy chiếu vào chế độ kế tốn quốc gia. Theo đó, Nhà nƣớc có vai trị kiểm sốt kế toán về phƣơng pháp đo lƣờng, đánh giá, soạn thảo và trình bày báo cáo; việc soạn thảo, ban hành các chuẩn mực kế toán và các hƣớng dẫn thực hiện phải do các cơ quan nhà nƣớc thực hiện và đƣợc đặt trong các bộ luật hoặc các văn bản pháp lý dƣới luật. Trong khi đó, tại các quốc gia phát triển IAS/IFRS, các cơ sở, nguyên tắc kế tốn khơng quy chiếu vào chế độ kế tốn quốc gia; việc kiểm sốt của Nhà nƣớc đƣợc thực hiện thơng qua việc giải thích mục tiêu, ngun tắc kế tốn, phƣơng pháp đo lƣờng, đánh giá, soạn thảo và trình bày BCTC; chuẩn mực, nguyên tắc kế toán thƣờng đƣợc thiết lập bởi các tổ chức tƣ nhân chuyên nghiệp, điều đó cho phép chúng trở nên dễ thích ứng với thực tiễn và sáng tạo hơn, và phần lớn các nguyên tắc này không đƣợc quy định trực tiếp trong các văn bản luật . Các nhân tố môi trƣờng tác động đến hệ thống kế toán Việt Nam đƣợc quan tâm trong nhiều nghiên cứu trƣớc đây nhƣ Bùi Công Khánh (2005), Nguyễn Phú Cƣờng (2007),…mỗi tác giả có nhận định riêng. Tuy nhiên do khác biệt về chế độ chính trị, sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, trình độ quản lý và nhìn chung

đều cho rằng yếu tố môi trƣờng đã có những ảnh hƣởng nhất định đến quá trình hình thành và phát triển đến hệ thống kế tốn Việt Nam nói chung. Hầu hết các hoạt động kinh tế ở Việt Nam đều đƣợc vận hành bởi Luật và Chuẩn mực quy định. Vì vậy để nâng cao chất lƣợng thơng tin về lợi thế thƣơng mại, tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ thì kế tốn lợi thế thƣơng mại phải đƣợc hồn thiện phù hợp với mơi trƣờng pháp lý và kinh doanh ở Việt Nam.

3.1.2. Tiếp cận chuẩn mực kế tốn quốc tế để nâng cao tính hội nhập của kế toán Việt Nam

Hiện nay, việc sử dụng IAS/IFRS mang lại những lợi ích khá rõ, nhƣ: tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩn mực và nhanh chóng hịa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế đƣợc chấp nhận; sự hội nhập về kế toán giúp cho các công ty huy động vốn trên thị trƣờng quốc tế. Đến nay, đã có hơn 119 quốc gia trên thế giới thực hiện việc yêu cầu (bắt buộc) hoặc cho phép (không bắt buộc) các công ty niêm yết trên thị truờng chứng khoán của họ sử dụng IAS/IFRS khi lập và trình bày BCTC.

Tuy nhiên, việc áp dụng IAS/IFRS không phải là hoàn toàn dễ dàng đối với các doanh nghiệp ở các quốc gia. Một trong những thách thức đó là phải có đội ngũ nhân viên kế tốn và chi phí. Điều này khơng đơn giản vì IAS/IFRS đƣợc xem là khá phức tạp ngay cả đối với các nƣớc phát triển. Để áp dụng IAS/IFRS đơn vị phải bỏ ra chi phí ban đầu khá lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý và trình bày các thơng tin tài chính. Ngồi ra, phƣơng pháp xây dựng IAS/IFRS về cơ bản là theo mơ hình Anglo-America, do đó có thể khơng phù hợp với các nƣớc đang phát triển vì có sự khác biệt lớn về văn hóa và mơi trƣờng kinh tế giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển (Prather-Kinsey, 2006). Theo Carmona and Trombetta (2008), IAS/IFRS dựa trên ngun tắc (principle-based IAS/IFRS) có tính linh hoạt cao nên có thể khó vận dụng vào hồn cảnh các nƣớc đang phát triển, vốn thiếu một thị trƣờng phát triển để có thể áp dụng phƣơng pháp dựa trên thị trƣờng (market- base) để ƣớc tính giá trị hợp lý.

Nhƣng trên thực tế hiện nay hội nhập kế toán quốc tế là tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế do sự gắn kết các nền kinh tế giữa các quốc gia ngày càng tăng lên, kết quả của q trình phát triển khơng đồng đều giữa quy định và thực tế

giữa các quốc gia về nhiều vấn đề trong kế tốn trong đó có lợi thế thƣơng mại. Quá trình phát triển gặp nhiều trở ngại cho nên mỗi quốc gia cần chủ động và có tầm nhìn hơn nhằm giúp cho tính hội nhập và sự phù hợp nhất định với các thông lệ nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế. Thời gian gần đây cùng với sự phát triển kinh tế thị trƣờng xu thế mua bán sát nhập các công ty đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam, thông tin về lợi thế thƣơng mại xuất hiện ngày càng nhiều và chiếm tỷ trọng lớn trong báo cáo. Vì vậy hồn thiện kế toán lợi thế thƣơng mại trở thành nhu cầu tất yếu nhằm hội nhập kế toán quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán lợi thế thương mại tại công ty niêm yết ở thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 65)