Thông tin về đất sản xuất của hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận tín dụng của họ đồng bào dân tộc eđê trường hợp nghiên cứu tại xã cuôr đăng huyện cư mgar tỉnh đak lak (Trang 35 - 37)

Diện tích (ha) Tổng diện tích/hộ

Giá trị lớn nhất 2

Giá trị nhỏ nhất 0.1

Giá trị trung bình 0.65

Giá trị xuất hiện nhiều nhất 0.2

Số lần xuất hiện 9

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Trong nhóm hộ được khảo sát, diện tích cà phê trung bình trên 1 hộ là 0,65 ha. Vào mùa thu hoạch, thiếu nhân công thu hái thường xuyên diễn ra, dù chi phí th có tăng lên nhưng-cũng-khơng-có-lao-động-để-th.

Đối với nhóm hộ được vay ít hơn đề nghị, khơng đủ giá trị tài sản thế chấp là nguyên nhân chính. Tài sản thế chấp được dùng phổ biến trong quan hệ vay mượn với các tổ chức TDCT là diện tích trồng cà phê và diện tích đất ở đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các loại tài sản ở thị trường tín dụng nơng thơn khơng được các Ngân hàng ưa chuộng

khi thực hiện cơ chế thanh lọc. Họ định giá thấp hoặc bằng một số lý do như phương án sản xuất kinh doanh không hiệu quả để từ chối hoặc cho vay một phần so với đề nghị của người vay vì chi phí bán đấu giá tài sản này cao và thị trường bán nợ tín dụng nơng thơn rất hạn chế. Một số tài sản khác mà hộ vay sở hữu như cây trồng, vật nuôi, sức lao động, v.v. đều là những nguồn tạo ra thu nhập nhưng mang tính đặc thù, khơng có chứng nhận quyền sở hữu và khơng có căn cứ để-định-giá.

Theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP, cá nhân, hộ sản xuất được vay tối đa 50 triệu đồng khi khơng có tài sản đảm bảo nhưng việc cho vay lại tùy thuộc vào sự “xem xét” của các tổ chức tín dụng. Hộ vay ở nơng thơn vẫn khơng được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ các tổ chức TDCT-khi-khơng-có tài sản-đảm-bảo.

Thơng tin về tiết kiệm của hộ có nhu cầu tín dụng

Đây là phần khó thu thập thơng tin nhất đối với các hộ. Thơng tin được cung cấp là hình thức của khoản tiết kiệm. Có hai hình thức tiết kiệm được ưa chuộng tại điểm nghiên cứu là dự trữ cà phê và tiền mặt trong gia đình (chiếm 81,03% hộ trong 58 hộ được hỏi). Lượng tiền mặt thường có giá trị nhỏ để phòng lúc ốm đau. Cà phê dự trữ là phần cịn lại sau khi đã hồn trả các khoản vay đến hạn trong năm dưới hình thức ký gửi tại các đại lý/doanh nghiệp-thu-mua-nông-sản-tại-xã.

Nhu cầu tín dụng và cú sốc của hộ

Qua khảo sát cho thấy, 85,3% hộ đã từng gặp cú sốc thiên tai, dịch bệnh liên quan đến sản xuất, cú sốc giá cả và cú sốc riêng của hộ có nhu cầu tín dụng. Cú sốc giữa các nhóm hộ khá, cận nghèo và nghèo khơng có sự khác nhau. Phản ứng của hộ nhằm khắc phục các cú sốc lại có sự khác nhau giữa các hộ. Đối với nhóm nghèo và cận nghèo, phản ứng thường gặp là vay mượn, và nguồn phi chính thức được hộ lựa chọn đầu tiên. Các hộ nghèo cho biết mượn bàn bè, người thân được ưu tiên vì nhanh chóng và khơng phải trả lãi suất, nhưng chỉ trong trường hợp gặp cú sốc về bệnh tật. Nếu là cú sốc có mức độ thiệt hại nghiêm trọng thì hộ tìm đến nguồn TDCT bằng cách thế chấp quyền sử dụng đất để vay mượn. Đối với nhóm hộ khá, phản-ứng-của-hộ-trước-các-cú-sốc-là-sử-dụng-khoản-tiết- kiệm-của-gia-đình-để-bù-đắp.

Thơng tin về các khoản vay của hộ trong năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiếp cận tín dụng của họ đồng bào dân tộc eđê trường hợp nghiên cứu tại xã cuôr đăng huyện cư mgar tỉnh đak lak (Trang 35 - 37)