Quá trình điều tra phỏng vấn hộ Êđê trên nguyên tắc phân loại hộ bằng tiêu chí thu nhập và nhu cầu vay vốn như đã dự kiến. Trong quá trình điều tra, phỏng vấn, số hộ và tỷ lệ hộ phân loại theo thu nhập được điều chỉnh lại cụ thể trong các bảng dưới đây. Tổng số mẫu hộ phỏng vấn được giảm xuống do hạn chế về nguồn lực trong quá trình điều tra, mặt khác,
21
điều tra thêm sau 58 mẫu, không cho thấy thông tin mới về tiếp-cận- tín dụng. Tỷ lệ hộ nghèo chỉ chiếm hơn 11% số hộ toàn xã nhưng trong tổng số 58 mẫu điều tra, nhóm hộ nghèo được phỏng vấn chiếm tỷ lệ cao nhất, 34 hộ chiếm 59% do nhóm hộ này cho thấy nhiều thơng tin phong phú hơn các nhóm cịn lại về tiếp-cận- tín dụng. Nhóm hộ cận nghèo (9 hộ) và nhóm hộ khá (15 hộ) khơng tăng thêm mẫu vì khơng có sự khác biệt khi tiến hành điều tra thêm tại các Bn nghiên cứu.
Nhu cầu tiếp-cận- tín dụng của hộ thể hiện ở việc hộ có nhu cầu vay vốn, từ đó phát sinh yêu cầu vay hoặc tự nhận thấy mình khơng đủ điều kiện để vay vốn nên tự nguyện không xin vay vốn. Thơng tin cho thấy nhu cầu tín dụng (ở tất cả các nguồn) của các hộ chiếm đến 91,38%. Từ nhu cầu đó, tỷ lệ hộ có yêu cầu vay vốn đến các tổ chức cung ứng đạt 87,93% tổng số mẫu điều tra và chiếm đến 96,22% số hộ có nhu cầu vay vốn. Có 7 hộ, chiếm 12,07% lượng mẫu, khơng có u cầu vay vốn đến bất kỳ tổ chức cung ứng nào. Trong đó, 5 hộ khơng có nhu cầu tín dụng và 2 hộ khơng u cầu vì nhận định điều kiện của hộ không đáp ứng được lịch trả nợ cũng như yêu cầu về tài sản thế chấp và điều kiện vay vốn. Theo số liệu khảo sát22, hai hộ này thuộc diện hộ-nghèo nhưng lại khơng có tên trong danh sách hộ nghèo của Bn – một trong những điều kiện tiên quyết khi muốn vay vốn tại VBSP. Như vậy, cơng tác bình xét hộ-nghèo và chất lượng bình xét tại địa phương có ảnh hưởng đáng kể đến việc tiếp cận tín dụng của hộ.
22
Hình 4.2: Phân loại hộ nghiên cứu theo yêu cầu vay vốn và thu nhập
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Một hộ có yêu cầu vay vốn có khả năng sẽ được vay như đề nghị hoặc được vay ít hơn đề nghị hoặc hồn tồn bị từ chối. Việc thống kê số lượng hộ trong năm 2013 tại điểm nghiên cứu được vay như đề nghị, vay ít hơn đề nghị hoặc bị từ chối chỉ xét yêu cầu vay tại các tổ chức TDCT do khuyến nghị chính sách là dành cho nhóm này. Hộ có vay tại các tổ chức TDPCT là những hộ được vay ít hơn đề nghị, bị từ chối hoặc được vay như đề nghị tại tổ- chức-TDCT. Trong nhóm 51 hộ có yêu cầu vay vốn, có đến 12 hộ (chiếm 20,7%) bị từ chối khi có yêu cầu vay tại NTDCT. 9/12 hộ bị từ chối vay tại VBSP do khơng hồn trả nợ theo đúng lịch của món vay năm 2012, khơng được tổ chức ủy thác là Hội phụ nữ xét cho vay trong năm 2013. Thơng tin từ trưởng nhóm tiết kiệm của Hội phụ nữ, lười biếng, khơng chịu lao động sản xuất là ngun nhân chính. 3/12 hộ bị từ chối vay tại VABRD và NHTM khác do khơng-có-tài-sản-thế-chấp, đất-sản-xuất-hiện-tại-là-đất-th-của-nơng- trường.
7 hộ khơng u cầu vay vốn 17 hộ nghèo 5 hộ khá khơng có nhu cầu vay vốn
51 hộ có yêu cầu vay vốn có xin vay nhưng được vay ít hơn đề nghị 4 hộ cận nghèo 3 hộ khá có xin vay và được vay như đề nghị 3 hộ cận nghèo 7 hộ khá 2 hộ nghèo có nhu cầu nhưng khơng xin vay vì thiếu điều kiện 10 hộ nghèo & 2 hộ cận nghèo bị từ chối vay vốn 58 mẫu 5 hộ nghèo
Hình 4.3: Tỷ lệ các mức tuổi của chủ hộ có nhu cầu tín dụng
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Nhu cầu tín dụng tập trung ở các mức tuổi từ 31 đến 60 tuổi, tuổi bình quân của chủ hộ là 45. Hai nhóm độ tuổi có nhu cầu tín dụng cao nhất từ 41 đến 50 tuổi (chiếm 33,33% số hộ có nhu cầu tín dụng) và từ 31 đến 40 tuổi (chiếm 31,37%), đây là nhóm tuổi phát sinh nhiều khoản chi tiêu-hơn-cho-gia-đình, con-cái, có-sức-khỏe-tốt-để-lao-động, sản-xuất.
Hình 4.4: Trình độ học vấn của hộ có nhu cầu tín dụng
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Tuổi chủ hộ trên 30 tuổi chiếm gần 95% nên trình độ học vấn theo đó cũng khá thấp (số năm đi học bình quân là 5,4). Tỷ lệ mù chữ trong tổng số các hộ được khảo sát là 11,76%. Người Êđê có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất cà phê nhưng trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu, giá cả thị trường bấp bênh khiến việc trồng, chăm sóc đến bán cà phê gặp rất nhiều khó khăn. Thiếu kiến thức là một trong những nguyên nhân hạn chế trong quá trình sản xuất của hộ. Điều này không chỉ là hạn chế của hộ người Êđê trong tiếp cận
với các dịch vụ-xã-hội, trong-đó-có-tiếp-cận- tín dụng mà-cịn-là-rào-cản-đối-với-cả-các- tổ-chức- tín dụng.
Bất đồng ngơn ngữ khiến thơng tin bất cân xứng càng trở nên trầm trọng hơn. Trong q trình phỏng vấn hộ, có những chủ hộ nói được tiếng Việt rất ít, thậm chí là có hộ khơng nói được, phải thơng qua người phiên dịch, tập trung ở nhóm tuổi trên 60. Về phía các cán bộ ngân hàng khi làm việc với người Êđê, họ cho rằng bất đồng ngơn ngữ khiến q trình tìm hiểu thông tin bị hạn chế, thành viên trong hộ nói với nhau bằng tiếng Êđê, sau đó mới trao đổi-với-cán-bộ.
Bảng 4.1: Đặc điểm nhân khẩu và kinh tế của hộ có nhu cầu tín dụng
TT Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhất Bình quân Độ lệch chuẩn
1 Số lao động chính người 2.00 6.00 2.96 1.06
2 Số thành viên trong hộ người 4.00 10.00 6.48 3.39
3 Giá trị tài sản năm 2013 trđ/hộ 18.00 556.20 163.95 141.41
4 Thu nhập ước tính năm 2013 trđ/hộ 12.66 253.20 99.20 80.05
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Độ lệch chuẩn của giá trị tài sản và thu nhập ước tính của nơng hộ năm 2013 cho thấy sự- chênh-lệch-khá-lớn-giữa-hộ-nghèo-và-hộ-khá-tại-điểm-nghiên-cứu.
Thông tin về thu nhập của hộ
Nguồn thu nhập chính của hộ là dựa vào cây cà phê, chiếm 60,34% trong tổng thu nhập của hộ. Chiếm tỷ trọng cao thứ hai là từ làm thuê, chiếm 22,41%. Những nguồn thu khác từ chăn nuôi và một số cây trồng khác đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhỏ, có tính chất thường xun, dưới 100.000đ (chi mua thức ăn, đi lại, bệnh tật nhẹ, v.v).
Hình 4.5: Cơ cấu nguồn thu của hộ có nhu cầu tín dụng
Những yếu tố tác động đến thu nhập của hộ
Trong các yếu tố, thiếu vốn sản xuất và thiên tai, rủi ro là hai yếu tố có tác động và tác động mạnh nhất đến thu nhập của hộ trong năm 2013. Thiếu vốn sản xuất giải thích cho tỷ lệ hộ-có-nhu-cầu- tín dụng cao-tại-điểm-nghiên-cứu, 53 hộ/58 hộ, chiểm 91,37%.
Hình 4.6: Mức độ tác động của các yếu tố đến thu nhập của hộ
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 4.2: Thơng tin về đất sản xuất của hộ
Diện tích (ha) Tổng diện tích/hộ
Giá trị lớn nhất 2
Giá trị nhỏ nhất 0.1
Giá trị trung bình 0.65
Giá trị xuất hiện nhiều nhất 0.2
Số lần xuất hiện 9
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Trong nhóm hộ được khảo sát, diện tích cà phê trung bình trên 1 hộ là 0,65 ha. Vào mùa thu hoạch, thiếu nhân công thu hái thường xuyên diễn ra, dù chi phí th có tăng lên nhưng-cũng-khơng-có-lao-động-để-th.
Đối với nhóm hộ được vay ít hơn đề nghị, khơng đủ giá trị tài sản thế chấp là nguyên nhân chính. Tài sản thế chấp được dùng phổ biến trong quan hệ vay mượn với các tổ chức TDCT là diện tích trồng cà phê và diện tích đất ở đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các loại tài sản ở thị trường tín dụng nơng thơn khơng được các Ngân hàng ưa chuộng
khi thực hiện cơ chế thanh lọc. Họ định giá thấp hoặc bằng một số lý do như phương án sản xuất kinh doanh không hiệu quả để từ chối hoặc cho vay một phần so với đề nghị của người vay vì chi phí bán đấu giá tài sản này cao và thị trường bán nợ tín dụng nơng thơn rất hạn chế. Một số tài sản khác mà hộ vay sở hữu như cây trồng, vật nuôi, sức lao động, v.v. đều là những nguồn tạo ra thu nhập nhưng mang tính đặc thù, khơng có chứng nhận quyền sở hữu và khơng có căn cứ để-định-giá.
Theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP, cá nhân, hộ sản xuất được vay tối đa 50 triệu đồng khi khơng có tài sản đảm bảo nhưng việc cho vay lại tùy thuộc vào sự “xem xét” của các tổ chức tín dụng. Hộ vay ở nơng thơn vẫn khơng được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ các tổ chức TDCT-khi-khơng-có tài sản-đảm-bảo.
Thơng tin về tiết kiệm của hộ có nhu cầu tín dụng
Đây là phần khó thu thập thơng tin nhất đối với các hộ. Thông tin được cung cấp là hình thức của khoản tiết kiệm. Có hai hình thức tiết kiệm được ưa chuộng tại điểm nghiên cứu là dự trữ cà phê và tiền mặt trong gia đình (chiếm 81,03% hộ trong 58 hộ được hỏi). Lượng tiền mặt thường có giá trị nhỏ để phịng lúc ốm đau. Cà phê dự trữ là phần còn lại sau khi đã hoàn trả các khoản vay đến hạn trong năm dưới hình thức ký gửi tại các đại lý/doanh nghiệp-thu-mua-nơng-sản-tại-xã.
Nhu cầu tín dụng và cú sốc của hộ
Qua khảo sát cho thấy, 85,3% hộ đã từng gặp cú sốc thiên tai, dịch bệnh liên quan đến sản xuất, cú sốc giá cả và cú sốc riêng của hộ có nhu cầu tín dụng. Cú sốc giữa các nhóm hộ khá, cận nghèo và nghèo khơng có sự khác nhau. Phản ứng của hộ nhằm khắc phục các cú sốc lại có sự khác nhau giữa các hộ. Đối với nhóm nghèo và cận nghèo, phản ứng thường gặp là vay mượn, và nguồn phi chính thức được hộ lựa chọn đầu tiên. Các hộ nghèo cho biết mượn bàn bè, người thân được ưu tiên vì nhanh chóng và khơng phải trả lãi suất, nhưng chỉ trong trường hợp gặp cú sốc về bệnh tật. Nếu là cú sốc có mức độ thiệt hại nghiêm trọng thì hộ tìm đến nguồn TDCT bằng cách thế chấp quyền sử dụng đất để vay mượn. Đối với nhóm hộ khá, phản-ứng-của-hộ-trước-các-cú-sốc-là-sử-dụng-khoản-tiết- kiệm-của-gia-đình-để-bù-đắp.
Thơng tin về các khoản vay của hộ trong năm 2013
Bảng 4.3: Thông tin về vay vốn của hộ năm 2013
STT Chỉ tiêu Thông tin vay vốn năm 2013 Lượng vốn vay bình quân (trđ/hộ ) Lãi suất vay theo năm (%)
Mục đích vay Thời hạn vay
Số hộ Tỷ trọng trong tổng số đơn được vay (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn I NHĨM CHÍNH THỨC 39 44.83 1 VBARD 11 47.95 7% - 9% 5 5 2 NHTM khác 5 55 8% - 9% 3 3 3 VBSP 23 14.25 6% - 7.8% 9 5 3 12 5 II NHĨM PHI CHÍNH THỨC 48 55.17 1 Mượn bạn bè, người thân 5 6.5 0% 2 3 2
2 Công ty, đại lý tư nhân 43 19.3 24% - 30% 24 2 26
TỔNG 87 100.00
(1) Sản xuất
nông nghiệp (5) Lương thực (2) Buôn bán
nhỏ
(6) Phương tiện sinh hoạt
(3) Giáo dục (7) Trả khoản vay khác (4) Y tế
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Tiếp cận với nguồn tín dụng khơng chính thức tại điểm nghiên cứu phổ biến hơn so với TDCT. Lượng vốn vay bình quân từ NTDPCT thấp hơn so với NTDCT nhưng mức lãi suất lại quá cao, gấp 4 – 5 lần so với NTDCT. Mục đích vay chính là phục vụ sản xuất nơng nghiệp-với-thời-hạn-dưới-1-năm.
Nhóm hộ vay từ các công ty, đại lý thu mua nơng sản: hình thức vay phân bón vào đầu mùa cà phê, hàng tháng trả lãi bằng tiền và cuối mùa thanh toán tiền gốc bằng việc bán lại cà phê cho đại lý. Các hộ vay tại nguồn phi chính thức này cho biết, giấy tờ chứng minh việc vay mượn chỉ là sổ nhận nợ được lưu lại tại công ty, đại lý, người vay không giữ bất kỳ giấy tờ nào khác. Việc trả nợ cho các đại lý này được thực hiện rất nghiêm túc vì “khơng trả là-lần-sau-khơng được vay”.
Nhóm hộ vay từ nguồn chính thức: vay từ VBSP với lượng vốn vay bình quân thấp nhất trong tất cả các nguồn (ngoại trừ mượn từ bạn bè, người thân lãi suất 0%).
Đối với nhóm vay từ VBARD và các NHTM khác: vay với mục đích sản xuất nông nghiệp, cụ thể là trồng và chăm sóc cà phê chiếm 16,67% tổng số yêu cầu vay. Mức vay
trung bình từ VBARD là 47,95 triệu đồng trong khi một số hộ vay được ở các NHTM khác có mức vay trung bình cao hơn là 55 triệu đồng. Với diện tích cà phê bình qn 0,65ha/hộ thì mức vay từ 47,95 triệu đồng đến 55 triệu đồng là hợp lý nếu hộ vay với mục đích chăm sóc cây cà phê 23.
Mong muốn của hộ cho những khoản vay tiếp theo
Mong muốn của hộ có sự khác nhau cho từng nhóm thu nhập và cho từng tổ chức vay vốn. Điểm chung là đều muốn gia tăng lượng vốn vay, điều này chỉ hợp lý đối với nhóm vay vốn ở VBSP. Ở nhóm hộ khá, lãi suất vay vốn tại các tổ chức TDCT không quan trọng bằng việc-được-tăng-cường-việc-tiếp-cận- tín dụng-tại-đây.
Thơng tin về người đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và người quyết định vay vốn trong hộ
Hình 4.7: Thơng tin về người đứng tên Giấy Chứng nhận Quyền sử đất
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong những điều kiện để hộ có thể tiếp cận được với nguồn TDCT. Tỷ lệ hộ khơng có sổ đỏ hiện vẫn chiếm tỷ lệ khá cao, 14% tổng mẫu điều tra (là đất thuê của Nông trường cà phê). Chế độ mẫu hệ của người Êđê không tác động lớn đến việc ai đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ. Bằng chứng cho thấy 43% Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là do người chồng đứng tên. Việc đứng tên-trên-sổ-đỏ-lại-không-ảnh-hưởng-đến-quyết-định-vay-vốn-của-hộ.
23
Hình 4.8: Tỷ trọng người đưa ra quyết định vay vốn trong hộ
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Quyết định vay vốn của hộ thể hiện rõ nét chế độ mẫu hệ đặc trưng của người Êđê tại điểm nghiên cứu. 40% ý kiến quyết định việc có vay vốn hay không đến từ người vợ, 24% là do cả vợ và chồng quyết định, người chồng và cá nhân khác chiếm 36%. Trong gia đình hộ người Êđê, người vợ chịu trách nhiệm chi trả cho các khoản nợ của gia đình, điều này giải thích việc ý kiến quan trọng của người vợ trong việc vay vốn. Về mặt pháp lý, để vay vốn được từ các tổ chức TDCT và trong cả nghĩa vụ trả nợ, đối với hộ phải có sự đồng thuận của cả vợ và chồng. Điều này hàm ý rằng, thực tế và giấy tờ pháp lý của việc vay vốn có một khoảng cách. Người chồng có thể ký vào giấy đề nghị vay vốn nhưng lại khơng có nhiều trách nhiệm trong nghĩa vụ trả nợ về sau trong hộ gia đình. Điều này khiến gánh nặng nợ đặt nặng lên vai người phụ nữ Êđê hơn so với nam giới, nhất là đối với TDPCT khi lãi suất luôn ở-mức-cao-gấp-nhiều-lần-TDCT.