Lĩnh vực khoa học Số đề tài, dự án Tỷ lệ (%)
Khoa học tự nhiên 0 0,0
Khoa học kỹ thuật và công nghệ 0 0,0
Khoa học y, dược 2 2,0
Khoa học nông nghiệp 98 96,0
Khoa học xã hội 2 2,0
Tổng cộng 102 100,0
Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau
- Kinh phí thực hiện các đề tài, dự án cấp huyện
Kinh phí bình quân của một đề tài, dự án cấp huyện được phê duyệt trong giai đoạn 2010-2015 ở tỉnh Cà Mau là 87,6 triệu đồng. Kinh phí phê duyệt cho các đề tài, dự án có sự chênh lệch rất lớn tùy thuộc vào quy mô, ý nghĩa và lĩnh vực nghiên cứu của từng đề tài, dự án. Cụ thể là, trong số 102 đề tài, dự án cấp huyện được nghiệm thu, đề tài, dự án có mức kinh phí thấp nhất là 17,2 triệu đồng, trong khi có đề tài, dự án được phê duyệt với kinh phí cao nhất lên đến 357,4 triệu đồng (Bảng 4.12).
Bảng 4.12: Kinh phí của các đề tài, dự án cấp huyện
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu N Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn
Kính phí của các đề tài, dự
án cấp huyện 102 17,2 87,6 357,4 55,3
Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau
- Thông tin về chủ nhiệm đề tài, dự án cấp huyện
Khác với đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh, các đề tài, dự án KH&CN cấp huyện đều do cán bộ KH&CN trong tỉnh thực hiện. Bên cạnh đó, số liệu thống kê được trình bày ở Bảng 4.13 cho thấy 100% các chủ nhiệm đề tài, dự án cấp huyện có trình độ chun mơn là cử nhân/kỹ sư. Kết quả thống kê này là hồn tồn hợp lý vì các đề tài cấp huyện thường mang tính thực tiễn và ứng dụng cao nên địi hỏi chủ nhiệm đề tài phải am tường về địa phương. Hơn nữa, do nguồn kinh phí cho các đề tài, dự án cấp huyện thường không nhiều nên các nhà khoa học ở ngồi tỉnh khó có thể thực hiện được.
Bảng 4.13: Thống kê về chủ nhiệm đề tài, dự án cấp huyện
Thông tin về chủ nhiệm đề tài, dự án Số đề tài, dự án Tỷ lệ (%)
Chủ nhiệm đề tài
- Trong tỉnh 102 100,0
- Ngoài tỉnh 0 0,0
Trình độ của chủ nhiệm đề tài, dự án
- Cử nhân/kỹ sư 102 100,0
- Thạc sỹ 0 0,0
Tổng cộng 102 100,0
Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau
Kết quả thống kê được trình bày ở Bảng 4.14 cho thấy các đề tài, dự án KH&CN cấp huyện được nghiệm thu trong giai đoạn 2010-2015 có kết quả tương đối khả quan. Cụ thể là có 1 đề tài (1,0%) được xếp loại xuất sắc và 56 đề tài, dự án (54,9%) được xếp loại khá khi nghiệm thu. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2010-2015 vẫn còn 11 đề tài, dự án (10,8%) bị xếp loại không đạt yêu cầu. Kết quả này, ở một chừng mực nào đó, phản ảnh sự nghiêm túc của các hội đồng trong đánh giá nghiệm thu các đề tài, dự án được thực hiện trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Bảng 4.14: Xếp loại các đề tài, dự án cấp huyện
Loại Số đề tài, dự án Tỷ lệ (%) Xuất sắc 1 1,0 Khá 56 54,9 Trung bình 34 33,3 Khơng đạt 11 10,8 Tổng cộng 102 100,0
Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau
- Tiến độ thực hiện và chuyển giao ứng dụng các đề tài, dự án cấp huyện
Trong số 102 đề tài, dự án KH&CN được nghiệm thu từ năm 2010-2015 có đến 19,6% các đề tài, dự án bị chậm tiến độ. Việc các đề tài, dự án bị chậm tiến độ đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của các đề tài, dự án (Bảng 4.15).
Bảng 4.15: Tiến độ thực hiện và chuyển giao ứng dụng các đề tài, dự án cấp huyện
Tiêu chí Số đề tài, dự án Tỷ lệ (%)
Tiến độ thực hiện
- Đúng tiến độ 82 80,4
Chuyển giao để ứng dụng
- Đã chuyển giao để ứng dụng 90 88,2
- Chưa chuyển giao để ứng dụng 12 11,8
Tổng cộng 102 100,0
Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau
Liên quan đến việc triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu từ các đề tài, dự án vào thực tiễn, số liệu thống kê cho thấy có 90 đề tài, dự án (chiếm 88,2%) đã được triển khai ứng dụng vào thực tế và bước đầu đã mang lại những kết quả nhất định. Tuy nhiên, vì một số lý do khách quan và chủ quan, trong giai đoạn 2010- 2015 vẫn còn 12 đề tài, dự án (chiếm 11,8%) đã được nghiệm thu nhưng vẫn chưa được ứng dụng vào trong thực tế (Bảng 4.15).
4.2. Đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KH&CN phục vụ xây dựng NTM ở tỉnh Cà Mau (2010-2015) vụ xây dựng NTM ở tỉnh Cà Mau (2010-2015)
Trong những năm qua, hoạt động KH&CN tỉnh Cà Mau đã rất chú trọng đến vai trò là động lực thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh và đã có những đóng góp tích cực đến tiến trình xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh.
Trong công tác định hướng quy hoạch, hoạch định cơ chế chính sách: các cấp,
các ngành dựa trên hệ thống số liệu và luận cứ khoa học từ các cơng trình nghiên cứu cơ bản làm cơ sở trong công tác quy hoạch hạ tầng, quy hoạch sản xuất; xây dựng cơ chế, chính sách để phát triển ngành, xây dựng các Chương trình hành động cụ thể trong phát triển KT-XH của tỉnh, của từng địa phương,...
Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn: các tiến bộ KH&CN
trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đã được áp dụng, đưa năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất ngư, nông, lâm nghiệp của tỉnh lên một bước. Cụ thể là tỉnh Cà Mau đã làm chủ và ngày càng cải tiến các quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm các đối tượng thủy sản chủ lực của tỉnh (tôm sú, cua biển, cá sặc rằn, cá chình, cá bóng tượng...). Thơng qua ứng dụng công nghệ sinh
học tỉnh đã nghiên cứu, phục tráng hồn thiện một số giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp từng vùng đất sản xuất của tỉnh (vùng chuyên lúa, lúa - tôm, lúa trên đất phèn. Kỹ thuật nuôi cấy mô được áp dụng trong nhân tạo giống nhiều loại cây trồng, như chuối, mía, phong lan, keo lai,…
Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu: ngành KH&CN hỗ
trợ các doanh nghiệp xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo tiêu chuẩn Quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, GMP, HACCP, ISO/TCVN:17025, SQF,…), từ đó nâng cao được chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Hiện nay sản phẩm thủy sản của tỉnh đã có mặt ở hơn 40 quốc gia trên thế giới, trong đó có những thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Cộng đồng Châu âu,…
Trong xây dựng và phát triển hạ tầng: nhiều đề tài, dự án ứng dụng công nghệ
mới, vật liệu mới vào các cơng trình giao thơng, thủy lợi, xây dựng, điện năng,... nhằm nâng cao chất lượng cơng trình, giảm giá thành và có thể tận dụng nguồn nguyên, vật liệu sẵn có của địa phương.
Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường: ngành KH&CN
phối hợp và hỗ trợ cho nhiều tổ chức nghiên cứu Trung ương, tổ chức Quốc tế triển khai các nghiên cứu về hệ sinh thái rừng tràm, rừng ngập mặn, đất ngập nước, đất phèn; xói lở bờ sơng, bờ biển; hệ thống thủy lợi; chim di trú; giá trị Khu Dự trữ sinh quyển,... là cơ sở khoa học quan trọng trong khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên, mơi trường và ứng phó biến đổi khí hậu cho tỉnh trong tương lai.
Ở các lĩnh vực đời sống xã hội và nhân văn: tỉnh Cà Mau thực hiện cơng nghệ
thơng tin hóa trong nhiều lĩnh vực: hành chính, giáo dục, thơng tin, truyền thông; triển khai dự án đưa công nghệ thông tin về nông thôn; triển khai các đề tài nghiên cứu ở các lĩnh vực Y tế, Giáo dục, Xã hội và nhân văn,... có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng đời sống ở vùng nông thôn.
4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KH&CN phục vụ xây dựng NTM ở tỉnh Cà Mau: Kết quả khảo sát từ các nhà KH&CN phục vụ xây dựng NTM ở tỉnh Cà Mau: Kết quả khảo sát từ các nhà khoa học
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu KH&CN phục vụ Chương trình xây dựng NTM ở tỉnh Cà Mau, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của các nhà khoa học đã từng thực hiện đề tài, dự án trên địa bàn tỉnh. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu KH&CN được chia thành 4 nhóm nhân tố, với tổng số nhân tố là 33. Các nhà khoa học được yêu cầu đưa ra ý kiến đánh giá của họ về mức độ quan trọng của các nhân tố (mỗi nhân tố được đo lường bằng 5 mức độ, từ hoàn tồn khơng quan trọng đến rất quan trọng). Kết quả phân tích thống kê liên quan đến các nhân tố này lần lượt được trình bày ở nội dung dưới đây.
4.3.1. Nhóm nhân tố về chính sách tài chính
Chính sách tài chính là một trong những nhóm nhân tố đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu KH&CN. Tiến độ hoàn thành của đề tài, dự án, nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào nhóm nhân tố này, do nó liên quan đến q trình thủ tục lập dự tốn kinh phí, cấp kinh phí và thanh tốn kinh phí thực hiện đề tài, dự án. Tuy nhiên, tùy theo từng đề tài, dự án mà các khâu được triển khai từ lúc lập dự tốn, cấp kinh phí đến khâu lập thủ tục thanh toán được đánh giá khác nhau từ các nhà khoa học và mức độ quan trọng của các nhân tố về chính sách này được thể hiện ở Bảng 4.16.
Kết quả khảo sát ở bảng 4.16 cho thấy mức quan trọng của hầu hết các khâu trong nhóm chính sách tài chính được đánh giá từ mức bình thường (mức 3) đến mức rất quan trọng (mức 5), đặc biệt là ở khâu lập định mức chi hợp lý và cấp kinh phí thực hiện đề tài được các nhà khoa học đánh giá trên mức quan trọng (điểm trung bình đạt 4.1). Có được kết quả này là do việc định mức chi cho các nội dung của đề tài được phân bổ hợp lý sẽ đáp ứng đầy đủ các khoản kinh phí cho cán bộ nghiên cứu, thu thập số liệu và triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu. Bên
cạnh đó, định mức chi kinh phí hợp lý cịn khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học, tránh việc chi nhiều cho các khâu trong giai đoạn tiền nghiên cứu để thiếu nguồn kinh phí cho khâu hồn thành và báo cáo kết quả nghiên cứu. Đối với việc cấp kinh phí để thực hiện đề tài, nếu kinh phí đề tài không được đáp ứng kịp thời sẽ làm hoạt động nghiên cứu cũng như triển khai ứng dụng bị gián đoạn, ảnh hưởng đến thời gian triển khai do nhiều dự án/đề tài phụ thuộc rất lớn vào mùa vụ.
Bảng 4.16: Thống kê mức độ quan trọng của các nhân tố về chính sách tài chính
Nhân tố N Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn
- Thủ tục lập dự toán kinh phí thực hiện đề
tài 59 3,0 4,0 5,0 0,7
- Tính hợp lý của các định mức chi cho các
nội dung của đề tài 59 3,0 4,1 5,0 0,7
- Mức độ kịp thời trong việc cấp kinh phí
thực hiện đề tài 59 2,0 4,1 5,0 0,8
- Thủ tục thanh tốn kinh phí thực hiện đề
tài 59 2,0 4,0 5,0 0,7
Nguồn: Số liệu khảo sát các nhà khoa học (02/2016)
4.3.2. Nhóm nhân tố về thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài, dự án
Thủ tục xét duyệt và nghiệm thu dự án/đề tài là nhóm nhân tố quyết định đề tài có được thực hiện và được triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu hay không. Thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài phức tạp, rườm rà sẽ kéo dài thời gian thực hiện cũng như chậm tiến độ ứng dụng các kết quả nghiên cứu KH&CN. Mức độ quan trọng của các tiêu chí trong nhóm nhân tố về thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài được thể hiện ở Bảng 4.17.
Bảng 4.17: Thống kê mức độ quan trọng của các nhân tố về thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài, dự án
Nhân tố N Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn
- Thủ tục đăng ký chủ trì thực hiện đề tài, dự
án 59 2,0 3,7 5,0 0,7
- Tính minh bạch của quy trình xét duyệt
đề tài, dự án 59 3,0 4,1 5,0 0,7
- Tính hợp lý của các tiêu chí đánh giá để
lựa chọn đề tài, dự án 59 3,0 3,9 5,0 0,6
- Tính rõ ràng (dễ định lượng) của các tiêu
chí đánh giá để lựa chọn đề tài, dự án 59 2,0 4,0 5,0 0,6
- Tính hợp lý của cơ cấu điểm đánh giá giữa các nội dung khi xét chọn đề tài, dự án
59 3,0 3,9 5,0 0,6
- Trình độ chun mơn (học hàm, học vị) của các thành viên Hội đồng xét chọn đề tài, dự án
59 3,0 4,3 5,0 0,6
- Sự phù hợp về chuyên môn của các thành
viên Hội đồng xét chọn đề tài, dự án 59 3,0 4,4 5,0 0,6
- Thủ tục kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài,
dự án định kỳ 59 3,0 4,0 5,0 0,6
- Thủ tục nghiệm thu đề tài, dự án 59 2,0 3,8 5,0 0,7
- Trình độ chuyên môn (học hàm, học vị) của các thành viên Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án
59 2,0 4,2 5,0 0,7
- Sự phù hợp về chuyên môn của các thành
tài, dự án
- Tính hợp lý của các tiêu chí đánh giá
nghiệm thu đề tài, dự án 59 3,0 4,0 5,0 0,7
- Tính rõ ràng (dễ định lượng) của các tiêu
chí đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án 59 3,0 3,9 5,0 0,7
Nguồn: Số liệu khảo sát các nhà khoa học (02/2016)
Qua kết quả xử lý số liệu ở Bảng 4.17 cho thấy, trong các tiêu chí đánh giá về thủ tục xét duyệt và nghiệm thu đề tài, dự án KH&CN, sự phù hợp về chuyên môn của các thành viên Hội đồng xét duyệt và đánh giá nghiệm thu đề tài được đánh giá quan trọng nhất (điểm trung bình thống kê lần lượt là 4.4 và 4.6). Hội đồng xét duyệt và đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án KH&CN có trình độ chun mơn phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu mới có thể đánh giá chính xác tính thiết thực và sự phù hợp của đề tài, có những đóng góp bổ sung để định hướng về mục tiêu và phương pháp nghiên cứu phù hợp, làm cơ sở để các nhà khoa học phát triển đề tài và nhân rộng mơ hình ứng dụng với quy mơ lớn.
Bên cạnh đó, tiêu chí về tính minh bạch của quy trình xét duyệt đề tài cũng được đánh giá quan trọng từ các nhà khoa học (điểm trung bình là 4.1). Tính minh bạch cần phải được thực hiện liên tục và xuyên suốt, khơng chỉ thực hiện từ quy trình đầu vào mà cịn tăng cường ở các bước giám sát và kiểm tra để hạn chế rủi ro đối với các dự án/đề tài lớn, có tính mới, khó thực hiện và mang tính khoa học ứng dụng cao.
4.3.3. Nhóm nhân tố về cá nhân nhà khoa học
4.3.3.1. Động lực nghiên cứu của nhà khoa học
Động cơ tham gia nghiên cứu KH&CN của các nhà khoa học được đánh giá thơng qua nhiều tiêu chí. Bên cạnh mục tiêu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và phát triển năng lực nghiên cứu, sự đam mê, nguồn thu nhập, nâng cao uy tín được đánh giá rất khác nhau thông qua các nhà nghiên cứu khoa học. Mức độ quan