Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho NH TMCP Na mÁ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao sự động viên nhân viên tại ngân hàng TMCP nam á khu vực TP HCM (Trang 30 - 36)

Kết quả này đƣợc dùng để mã hóa thang đo và lập ra bảng câu hỏi phỏng vấn định lƣợng sơ bộ.

1.4.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát với 80 nhân viên cơng tác tại các phịng ban Hội sở, các chi nhánh, phòng giao dịch tại NamABank. Phƣơng pháp này nhằm mục đích sàng lọc biến quan sát dùng để đo lƣờng khái niệm thành phần. Để thực hiện đo lƣờng các khái niệm trên thì thang đo Likert (Likert 1932) là loại thang đo sẽ đƣợc thực hiện bằng việc đo lƣờng các khái niệm thay đổi từ 1 (hồn tồn khơng đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). Sau đây là thang đo đã đƣợc mã hóa:

ĐẶC ĐIỂM CƠNG VIỆC ĐẢM BẢO CƠNG VIỆC

ĐƢỢC CÔNG NHẬN THÀNH QUẢ LÀM VIỆC LƢƠNG VÀ PHÚC LỢI

ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN

QUAN HỆ TRONG CÔNG VIỆC

THƢƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG

ĐỘNG VIÊN NHÂN

Bảng 1.2: Bảng mã hóa thang đo sơ bộ

STT Nội dung Biến

Đặc điểm công việc CV

1 Công việc ở ngân hàng cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… CV1

2 Anh/chị hiểu rõ quy trình dịch vụ của ngân hàng CV2

3 Anh/chị hiểu rõ tính rủi ro trong công việc ngân hàng CV3

4 Anh/chị nhận đƣợc sự phản hồi của cấp trên CV4

5 Công việc ở ngân hàng thú vị và thu hút CV5 6 Cơng việc ở ngân hàng phù hợp với tính cách anh/chị CV6 7 Anh/chị được chủ động thực hiện công việc ở ngân hàng CV7 8 Môi trường làm việc ở ngân hàng đầy đủ tiện nghi CV8 9 Ngân hàng có nhiều biện pháp hạn chế rủi ro nghề nghiệp CV9

Đảm bảo công việc DB

1 Anh/chị không phải lo lắng về mất việc khi làm việc ở ngân hàng DB1

2 Công việc ở ngân hàng của anh/chị ổn định DB2

3 Ngân hàng hoạt động hiệu quả DB3

4 Ngành ngân hàng rất tiềm năng DB4

Đƣợc công nhận thành quả làm việc CN

1 Anh/chị đƣợc khen ngợi thƣờng xuyên sau khi hoàn thành chỉ tiêu CN1 2 Anh/chị đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng khi đạt chỉ tiêu hàng tháng, hàng quý CN2 3 Anh/chị đƣợc coi trọng tài năng và sự đóng góp cho ngân hàng CN3 4 Anh/chị đƣợc đánh giá có nhiều tiến bộ trong việc xử lý các nghiệp vụ ở NH CN4

5 Anh/chị được công nhận thành tích trên tồn hệ thống ngân hàng CN5

Lƣơng và phúc lợi TN

1 Tiền lƣơng cạnh tranh với các ngân hàng khác TN1

2 Chính sách phúc lợi xã hội ở ngân hàng đƣợc thực hiện đầy đủ TN2 3 Anh/chị đƣợc ƣu đãi nhiều khi tham gia các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng TN3

4 Anh/chị được nhận thêm phụ cấp TN4 5 Anh/chị được nhận lương xứng đáng với năng lực TN5

Đào tạo và thăng tiến DT

1 Anh/chị đƣợc đào tạo kỹ năng mềm thƣờng xuyên DT1

2 Anh/chị đƣợc đào tạo về sản phẩm dịch vụ mới thƣờng xuyên DT2 3 Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng việc ở ngân hàng DT3

4 Anh/chị có cơ hội phát triển cá nhân khi làm việc ở ngân hàng DT4 5 Anh/chị được đào tạo về nghiệp vụ ngân hàng DT5

STT Nội dung Biến

Quan hệ trong công việc QH

1 Cấp trên lắng nghe quan điểm của nhân viên QH1

2 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng QH2

3 Cấp trên có năng lực quản lý tốt QH3

4 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau QH4

5 Cấp trên tôn trọng và tin tưởng nhân viên QH5 6 Cấp trên tâm lý khi phê bình hay khiển trách nhân viên QH6 7 Đồng nghiệp thân thiện, vui vẻ, hòa đồng QH7 8 Cấp trên có đạo đức tốt QH8 9 Cấp trên quan tâm đến nhân viên QH9

Thƣơng hiệu của ngân hàng TH

1 Anh/chị tự hào về ngân hàng của mình TH1

2 Sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng vƣợt trội TH2

3 Thƣơng hiệu của ngân hàng giúp tự tin khi tiếp xúc với khách hàng TH3 4 Anh/chị tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển của ngân hàng TH4

Động viên chung DV

1 Anh/chị cảm thấy thích thú khi làm cơng việc ở ngân hàng DV1 2 Anh/chị luôn làm việc ở ngân hàng này với trạng thái tốt nhất DV2 3 Anh/chị cảm thấy đƣợc động viên trong công việc ở ngân hàng này DV3

4 Tầm nhìn và định hướng phát triển của NH nơi anh/chị làm việc là rõ ràng DV4

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Để đảm bảo độ tin cậy và giá trị của phép đo tác giả sử dụng hệ số Cronbach alpha và Mơ hình phân tích nhân tố EFA (Cobb-Walgren et al. 1995). Cronbach

alpha: nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo. Hệ số chấp nhận đƣợc khi biến thiên

trong khoảng 0.60 ≤ α ≤ 0.95. Phân tích nhân tố khám phá (Exploit Factor Analysis- EFA): nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo

Bảng 1.3: Kết quả đo lƣờng độ tin cậy của thang đo - Nghiên cứu sơ bộ

Biến quan sát quan biến Tƣơng

tổng

Cronbach's Alpha

CV: Đặc điểm công việc: Alpha=0.913, số biến=9

CV1 Công việc ở NH cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… .837 .894

CV2 Anh/chị hiểu rõ quy trình dịch vụ của ngân hàng .740 .900

CV3 Anh/chị hiểu rõ tính rủi ro trong cơng việc ngân hàng .809 .895

CV4 Anh/chị nhận đƣợc sự phản hồi của cấp trên .817 .895

CV5 Công việc ở ngân hàng thú vị và thu hút .761 .898

CV6 Cơng việc ở ngân hàng phù hợp với tính cách anh/chị .829 .894

CV7 Anh/chị đƣợc chủ động thực hiện công việc ở ngân hàng .844 .893

CV8 Môi trƣờng làm việc ở ngân hàng đầy đủ tiện nghi .889 .890

CV9 Ngân hàng có nhiều biện pháp hạn chế rủi ro nghề nghiệp .103 .956

DB: Đảm bảo công việc: Alpha=0.826, số biến=4

DB1 Anh/chị không phải lo lắng về mất việc khi làm việc ở NH .684 .765

DB2 Công việc ở ngân hàng của anh/chị ổn định .669 .772

DB3 Ngân hàng hoạt động hiệu quả .605 .801

DB4 Ngành ngân hàng rất tiềm năng .654 .782

CN: Đƣợc công nhận thành quả làm việc: Alpha=0.867, số biến=5 CN1 Anh/chị đƣợc khen ngợi thƣờng xuyên sau khi hoàn thành chỉ

tiêu .576 .866

CN2 Anh/chị đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng khi đạt chỉ tiêu hàng

tháng, hàng quý .728 .834

CN3 Anh/chị đƣợc coi trọng tài năng và sự đóng góp cho ngân hàng .619 .856

CN4 Anh/chị đƣợc đánh giá có nhiều tiến bộ trong việc xử lý các

nghiệp vụ ở ngân hàng .751 .825

CN5 Anh/chị đƣợc cơng nhận thành tích trên tồn hệ thống ngân hàng .807 .809

TN: Lƣơng và phúc lợi: Alpha=0.888, số biến=5

TN1 Tiền lƣơng cạnh tranh với các ngân hàng khác .633 .888

TN2 Chính sách phúc lợi xã hội ở ngân hàng đƣợc thực hiện đầy đủ .785 .852

TN3 Anh/chị đƣợc ƣu đãi nhiều khi tham gia các sản phẩm dịch vụ

của NH .744 .861

TN4 Anh/chị đƣợc nhận thêm phụ cấp .687 .874

TN5 Anh/chị đƣợc nhận lƣơng xứng đáng với năng lực .811 .846

DT: Đào tạo và thăng tiến: Alpha=0.925, số biến=5

DT1 Anh/chị đƣợc đào tạo kỹ năng mềm thƣờng xuyên .804 .908

DT2 Anh/chị đƣợc đào tạo về sản phẩm dịch vụ mới thƣờng xuyên .761 .916

DT3 Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc ở ngân hàng .764 .915

DT4 Anh/chị có cơ hội phát triển cá nhân khi làm việc ở ngân hàng .824 .904

Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha

QH: Quan hệ trong công việc: Alpha=0.899, số biến=9

QH1 Cấp trên lắng nghe quan điểm của nhân viên .718 .884

QH2 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng .771 .881

QH3 Cấp trên có năng lực quản lý tốt .852 .876

QH4 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau .814 .877

QH5 Cấp trên tôn trọng và tin tƣởng nhân viên .801 .878

QH6 Cấp trên tâm lý khi phê bình hay khiển trách nhân viên .851 .874

QH7 Đồng nghiệp thân thiện, vui vẻ, hòa đồng .770 .879

QH8 Cấp trên có đạo đức tốt .810 .878

QH9 Cấp trên quan tâm đến nhân viên .046 .951

TH: Thƣơng hiệu của ngân hàng: Alpha=0.864, số biến=4

TH1 Anh/chị tự hào về ngân hàng của mình .774 .801

TH2 Sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng vƣợt trội .659 .847

TH3 Thƣơng hiệu của ngân hàng giúp tự tin khi tiếp xúc với khách

hàng .699 .832

TH4 Anh/chị tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển của ngân hàng .719 .823

DV: Động viên chung: Alpha=0.867, số biến=4

DV1 Anh/chị cảm thấy thích thú khi làm cơng việc ở ngân hàng .673 .847

DV2 Anh/chị luôn làm việc ở ngân hàng này với trạng thái tốt nhất .734 .825

DV3 Anh/chị cảm thấy đƣợc động viên trong công việc ở NH này .646 .857

DV4 Tầm nhìn và định hƣớng phát triển của NH nơi anh/chị làm việc

là rõ ràng .831 .786

Theo kết quả ở bảng trên (Phụ lục 8), các biến DB, CN, TN, DT, TH và DV đều có Cronbach alpha > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3. Kết luận các thang đo trên đạt độ tin cậy. Tuy nhiên, các biến CV9 và QH9 lại có Hệ số tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh thấp nhất < 0.3, ta tiến hành loại 2 biến này. Các biến đƣợc giữ lại sau khi phân tích Cronbach Alpha sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA (Phụ lục 9). Kết quả phân tích EFA ta có KMO = 0.771 > 0.5 với kiểm định Bartlett’s có Sig = 0.000 < 0.05. Tổng phƣơng sai trích = 75.138% >50% với các điểm dừng trích đều > 1. Hệ số tải nhân tố tải lên mức cao nhất đều >0.5 và khơng có mức chênh lệch <0.3.

1.4.3 Nghiên cứu chính thức

Dữ liệu dùng cho nghiên cứu chính thức đƣợc thu thập bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi. Tác giả đã phát trực tiếp 300 bảng câu hỏi, đối

tƣợng đƣợc chọn là nhân viên đang làm việc tại NamABank- khu vực TPHCM. Kết quả thu về đƣợc 235 bảng câu hỏi hợp lệ.

- Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xác định hệ số Cronbach Alpha, phân tích khám phá nhân tố EFA.

- Khảo sát thêm ý kiến của 10 nhân viên thuộc các đơn vị kinh doanh tại NamABank về những điểm hài lòng, những điểm chƣa hài lòng đối với sự động viên nhân viên tại NamABank, tìm ra nguyên nhân cụ thể cho những vấn đề còn vƣớng mắc.

- Bên cạnh đó khảo sát 164 nhân viên thuộc Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank)-là ngân hàng đối thủ có doanh số cao và thị phần chiếm lĩnh thị trƣờng ngân hàng, sau đó lập bảng so sánh trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố ảnh hƣởng đến động viên nhân viên so với NamABank.

- Tổng hợp các ý kiến nêu trên để phân tích ƣu,nhƣợc điểm,ngun nhân từ đó có cơ sở đề ra giải pháp nâng cao sự động viên nhân viên tại NamABank. Kết quả phân tích thực trạng cụ thể sẽ đƣợc tác giả trình bày cụ thể trong chƣơng 2 làm cơ sở phân tích thực trạng động viên nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á – khu vực TPHCM.

Tóm tắt chƣơng 1

Nội dung chƣơng 1 cho thấy tổng quan về cơ sở lý thuyết bao gồm các khái niệm, học thuyết, các nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài cho đề tài Động viên nhân viên.

Tác giả đã dựa vào các lý thuyết trên cùng một số mơ hình nghiên cứu thực tiễn, đã tìm ra đƣợc mơ hình kế thừa là mơ hình của Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011) và mơ hình của Lê Thùy Trang (2013), từ đó đề xuất đƣợc mơ hình nghiên cứu, việc khảo sát các yếu tố trong mơ hình, phân tích thực trạng tại Ngân hàng TMCP Nam Á sẽ đƣợc tiếp tục trình bày trong các chƣơng sau.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - KHU

VỰC TPHCM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam Á

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

- Tên ngân hàng: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á

- Tên Tiếng Anh: Nam A Commercial Joint Stock Bank

- Địa chỉ : 201-203 Cách mạng Tháng 8, phƣờng 4, quận 3, TPHCM

- Vốn điều lệ: 3,021,000,000,000 VNĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp nâng cao sự động viên nhân viên tại ngân hàng TMCP nam á khu vực TP HCM (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)