4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các biến độc lập
Kết quả EFA thang đo các biến độc lập (các yếu tố tác động) bằng phương pháp trích Principal components và phép quay varimax cho thấy:
- Hệ số KMO = 0,830 (> 0,5) và mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (< 0,05), nên phân tích yếu tố khám phá (EFA) là thích hợp.
- 26 biến quan sát đo lường 06 yếu tố tác động được trích vào 05 nhân tố tại Eigenvalue = 1.404 (> 1) và phương sai trích được là 66,068%, khơng xuất hiện nhân tố mới.
Bảng 4.3 Kết quả phân tích EFA biến độc lập Biến đo lƣờng Biến đo lƣờng Yếu tố 1 2 3 4 5 Chiêu thị 2 .865 Chiêu thị 3 .832 Nhận biết nhãn hiệu 3 .828 Chiêu thị 4 .821 Nhận biết nhãnh hiệu 2 .817 Nhận biết nhãn hiệu 1 .815 Nhận biết nhãn hiệu 4 .767 Chiêu thị 1 .741 Giá cả cảm nhận 6 .823 Giá cả cảm nhận 5 .816 Giá cả cảm nhận 3 .765 Giá cả cảm nhận 4 .764 Giá cả cảm nhận 7 .739 Giá cả cảm nhận 2 .724 Giá cả cảm nhận 1 .612
Ảnh hưởng xã hội 2 .838 Ảnh hưởng xã hội 3 .792 Sự tự tin 1 .766 Sự tự tin 3 .753 Sự tự tin 4 .699 Sự tự tin 2 .662 Eigen-value 6.359 4.854 2.470 2.092 1.404 Phương sai trích (%) 24.457 43.125 52.623 60.669 66.068 (Nguồn: Kết xuất SPSS, 2016)
Đã có sự thay đổi giữa các nhóm nhân tố trong đó, các nhóm nhân tố vẫn được giữ nguyên bao gồm: Giá cả cảm nhận, chất lượng cảm nhận, giá trị đồng tiền cảm nhận, ảnh hưởng xã hội, sự tự tin. Hai nhóm nhân tố chiêu thị và nhận biết nhãn hiệu được trích vào một nhân tố. Về mặt lý thuyết, hai nhóm nhân tố có mối quan hệ với nhau. Công tác chiêu thị của các sản phẩm nhãn hiệu riêng được thực hiện tốt thì mới giúp cho người tiêu dùng dễ dàng nhận biết nhãn hiệu của sản phẩm. Hai nhóm nhân tố này được gộp lại và gọi chung là nhóm yếu tố “nhận biết nhãn hiệu và chiêu thị”.
Tác giả tiến hành kiểm tra lại độ tin cậy đối với các thang đo của nhóm yếu tố mới “nhận biết nhãn hiệu và chiêu thị”. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo được thể hiện qua bảng 4.3.
Bảng 4.4 Kết quả phân tích Cronbach'sAlpha
Biến đo lường
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này
Alpha(Nhận biết nhãn hiệu và chiêu thị) = 0.931
Nhận biết nhãn hiệu 1 21.2161 63.966 .717 .925
Nhận biết nhãnh hiệu 2 21.3008 63.462 .771 .921
Nhận biết nhãn hiệu 4 21.4322 64.144 .765 .921 Chiêu thị 1 21.5127 66.166 .678 .927 Chiêu thị 2 21.1907 62.598 .829 .916 Chiêu thị 3 21.1525 63.440 .780 .920 Chiêu thị 4 21.3136 64.608 .770 .921 (Nguồn: Kết xuất SPSS, 2016)
Kết quả phân tích Cronbach's Alpha trên bảng 4.3, cho thấy:
- Kết quả kiểm định được trình bày ở bảng 4.3 cho thấy tất cả các thang đo của nhóm yếu tố nhận biết nhãn hiệu và chiêu thị có hệ số Cronbach alpha rất cao bằng 0.931 ≥ 0.6 và có các thang đo có tương quan với biến tổng đều lớn hơn 0.4. Do đó, các thang đo trong nhóm nhận biết nhãn hiệu và chiêu thị có độ tin cậy cao
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) các biến phụ thuộc
Kết quả EFA thang đo biến phụ thuộc (ý định mua sản phẩm nhãn hiệu riêng của người tiêu dùng) bằng phương pháp trích Principal components và phép quay varimax cho thấy:
- Hệ số KMO = 0,712 (> 0,5) và mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (< 0,05), nên phân tích yếu tố khám phá (EFA) là thích hợp.
- 03 biến đo lường ý định mua sản phẩm nhãn hiệu riêng của người tiêu dùng được trích vào cùng 01 nhân tố tại Eigenvalue = 2,189 (> 1) và phương sai trích được là 72,96%.
Như vậy, sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá kết quả cho thấy từ 6 nhóm nhân tố tác động đã được rút trích cịn 5 nhân tố. Trong đó mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm nhãn hiệu riêng của người tiêu dùng tại địa bàn thành phố Biên Hòa mới như sau:
Hình 4.7 Mơ hình nghiên cứu mới sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Như vậy, với kết quả đánh giá các thang đo bằng Cronbach alpha và EFA trên đây, thì các yếu tố tác động đến ý định mua sản phẩm nhãn hiệu riêng của siêu thị bán lẻ tại thành phố Biên Hịa được giữ ngun gốc. Vì thế, mơ hình nghiên cứu chính thức và các giả thuyết nghiên cứu được giữ nguyên để phân tích hồi quy bội ở bước tiếp theo.