Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam khu vực đông nam bộ (Trang 94 - 125)

3.4.3 .Thực trạng tính hữu ích của các yếu tố hỗ trợ công tác thẩm định tín dụng

5.3. Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Đề tài được thực hiện với giới hạn là các chi nhánh Vietcombank khu vực Đơng Nam Bộ, là khu vực có khá nhiều thuận lợi trong cơng tác tín dụng (số lượng doanh nghiệp nhiều, là khu vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam). Do đó khả năng tổng quát hóa của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được thực hiện với quy mô mẫu bao gồm thêm các chi nhánh ở các vùng miền khác, hoặc gồm các ngân hàng khác.

Đề tài mới chỉ nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp, trong khi đó việc cấp tín dụng cho cá nhân và hộ gia đình cũng không kém phần quan trọng đối với các chi nhánh Vietcombank nói riêng và các ngân hàng nói chung. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân là một hướng nghiên cứu có giá trị khác.

Căn cứ mơ hình hồi quy 4.1 có 16,3% là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngồi mơ hình. Xã hội Việt Nam thường hướng người phụ nữ vào việc chăm sóc gia đình hơn là nam giới, do đó có thể tác động tiêu cực lên công việc của cán bộ thẩm định tín dụng là nữ giới. Như vậy các yếu tố khác ngồi mơ hình có thể bao gồm yếu tố về giới tính, và các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét thêm tác động của yếu tố giới tính lên chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Diệu Anh và cộng sự, 2009. Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng. Cà Mau: Nhà xuất bản Phương Đông.

2. Hà Đăng Tuấn, 2014. Tác động của bất cân xứng thơng tin đến chất lượng tín

dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại học Kinh Tế

thành phố Hồ Chí Minh.

3. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, tập 2. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2013.

6. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2015. Báo cáo tài chính hợp nhất

cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2015. Hà Nội, tháng 02 năm

2016.

7. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, 2015. Báo cáo tài chính hợp nhất Quý IV năm 2015 theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế tốn các Tổ chức Tín dụng Việt Nam. Hà Nội, năm 2016.

8. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2004. Cẩm nang tín dụng. Hà Nội, tháng 01 năm 2004.

9. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2015. Báo cáo kết quả thực hiện

kế hoạch kinh doanh khu vực Đông Nam Bộ. Hà Nội, tháng 10 năm 2015.

10. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2015. Báo cáo tài chính hợp nhất

cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2015 và cho giai đoạn từ ngày 1 tháng 10 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015. Hà Nội, tháng 01 năm 2016.

11. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2015. Báo cáo thường niên 2015. Hà Nội, tháng 03 năm 2016.

12. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2016. Báo cáo của Ban điều hành về kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015 và định hướng kinh doanh năm 2016. Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2016.

13. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

14. Nguyễn Minh Kiều, 2014. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.

15. Tô Thị Hồng Gấm, 2012. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại học Kinh Tế

thành phố Hồ Chí Minh.

16. Trầm Thị Xuân Hương và cộng sự, 2013. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

17. Trần Huy Hoàng, 2011. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

18. Trương Phan Thùy Liên, 2014. Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại

các Chi nhánh ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

19. Vũ Thị Thu Hiền, 2013. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại học Kinh Tế

thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh:

1. Abdou, H. and Pointon, J., 2011. Credit scoring, statistical techniques and evaluation criteria: a review of the literature. Intelligent Systems in Accounting, Finance & Management, 18 (2-3), pp. 59-88.

2. Campbell, D. E. and Kelly, J. S., 1994. Trade-off Theory. The American Economic Review, Vol. 84, No. 2, Papers and Proceedings of the Hundred and Sixth

3. Godbillon-Camus, B. and Godlewski, C. J., 2005. Credit Risk Management in

Banks: Hard Information, Soft Information and Manipulation. Universit´e Robert

Schuman, Strasbourg III.

4. Macdonald, W. A., 2001. Stress, Arousal and Fatigue in Repetitive Assembly Line Work. La Trobe University.

5. Samuel, O.L., 2014. The Effect Of Credit Risk On The Performance Of Commercial Banks In Nigeria. Olabisi Onabanjo University.

Tài liệu internet:

1. Cục xúc tiến thương mại, 2013. Tổng quan vùng Đông Nam Bộ - Phần 1.

http://www.vietrade.gov.vn/cac-vung-kinh-t-khac/3606-tng-quan-vung-ong-nam-b- phn-1.html

2. Investopedia. Credit risk. http://www.investopedia.com/terms/c/creditrisk.asp 3. Vietcombank. Các mốc lịch sử và thành tựu.

http://vietcombank.com.vn/About/Milestones.aspx 4. Vietcombank. Giới thiệu chung.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các giải thưởng của Vietcombank từ năm 2010 đến năm 2014

Năm Sự kiện

2010 Tháng 01/2010, Vietcombank nhận Giải thưởng “Thương hiệu Kinh tế đối ngoại uy tín năm 2009” và ơng Nguyễn Hồ Bình – Chủ tịch HĐQT Vietcombank – được trao giải thưởng “Nhà hoạt động kinh tế đối ngoại tiêu biểu năm 2009”.

Tháng 04/2010, Vietcombank lần thứ 2 liên tiếp được lựa chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia.

Tháng 07/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí Trade Finance trao tặng. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, Vietcombank (đại diện duy nhất của Việt Nam) nhận được giải thưởng này.

Tháng 08/2010, Vietcombank được trao danh hiệu “Thương hiệu bền vững toàn quốc”.

Tháng 09/2010, Vietcombank nhận danh hiệu “Thương hiệu Chứng khốn uy tín”.

2011 Ngày 07/04/2011, Vietcombank được The Asian Banker – Tạp chí hàng đầu thế giới về cung cấp thông tin chiến lược trong lĩnh vực dịch vụ tài chính – trao tặng giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại năm 2011” (The Best Domestic Trade Finance Bank, Vietnam) và giải thưởng “Phát triển tài năng và lãnh đạo” (The Asian Banker Talent and Leadership Development Award). Ơng Phạm Quang Dũng – Phó Tổng giám đốc Vietcombank –nhận giải thưởng “Nhà Lãnh đạo Ngân hàng trẻ và triển vọng năm 2011” khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (The

Năm Sự kiện

Asian Banker Promising Young Banker Award, 2011).

Ngày 10/04/2011, Vietcombank được trao biểu trưng Top Ten “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2011”. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Vietcombank nhận danh hiệu này.

2012 Ngày 05/07/2012, Tạp chí Trade Finance đã trao tặng Vietcombank giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2012” ( Best Vietnamese Trade Bank in 2012). Vietcombank là đại diện duy nhất của Việt Nam lần thứ 5 liên tiếp nhận được giải thưởng này (2008 – 2012).

2013 Ngày 07/01/2013, lần thứ 3 liên tiếp Vietcombank được Hội đồng Thương hiệu Quốc gia công nhận và trao tặng biểu trưng Thương hiệu Quốc gia.

Ngày 01/04/2013, Vietcombank đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất do Đảng, Nhà nước trao tặng.

Ngày 24/04/2013, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh The Asian Banker Summit tổ chức tại Jakarta (Indonesia), Tạp chí The Asian Banker đã trao tặng cho Vietcombank các giải thưởng uy tín bao gồm: “Ngân hàng quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam”; “Ngân hàng đối tác tốt nhất Việt Nam”.

Ngày 03/07/2013, tại Lễ trao giải thưởng của Tạp chí Trade Finance tổ chức tại Singapore, Vietcombank đã vinh dự nhận giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2013”. Đây là lần thứ 6 liên tiếp (2008 – 2013), Vietcombank là ngân hàng duy nhất của Việt Nam nhận giải thưởng uy tín này.

Tháng 07/2013, Tạp chí The Banker đã cơng bố kết quả xếp hạng 1.000 ngân hàng đứng đầu thế giới trên Tạp chí số chuyên đề Top 1000 World Banks phát hành vào tháng 07, theo kết quả này, The

Năm Sự kiện

Banker đã xếp hạng Vietcombank đứng thứ 1 quốc gia, đứng thứ 445/1000 ngân hàng đứng đầu thế giới.

Ngày 12/09/2013, tại Lễ trao giải thưởng Country Awards của Tạp chí Finance Asia tổ chức tại Singapore, Vietcombank đã vinh dự nhận các giải thưởng uy tín do Tạp chí trao tặng, bao gồm: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2013”; “Ngân hàng ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2013”.

Ngày 17/09/2013, trong khuôn khổ Hội nghị SIBOS 2013 tại Dubai (các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất), Vietcombank đã được Tạp chí The Asian Banker vinh danh là “Ngân hàng có bảng cân đối vững mạnh nhất năm 2013”. Giải thưởng này cơng nhận thành tích của các ngân hàng thương mại hàng đầu trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và được giới chuyên gia tài chính sử dụng như nguồn chỉ dẫn về độ vững mạnh của các ngân hàng.

2014 Ngày 03/04/2014, tại Lễ trao giải các đơn vị quốc tế xuất sắc trong lĩnh vực dịch vụ tài chính bán lẻ (The Asian Banker Excellence in Retail Financial Services) do Tạp chí Ngân hàng Châu Á (The Asian Banker) tổ chức tại Sydney, Australia, Vietcombank đã vinh dự nhận giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2014”.

Ngày 17/06/2014, tại Lễ cơng bố kết quả bình chọn “50 cơng ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” năm 2014 (Top 50) do Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư tổ chức, Vietcombank đã vinh dự nhận danh hiệu “Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2 năm liên tiếp (2013 – 2014).

Ngày 03/07/2014, tại Lễ trao giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất năm 2014” cho các quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Asia – Pacific Awards) do Tạp chí Trade Finance tổ chức tại Singapore, Vietcombank tiếp tục là ngân

Năm Sự kiện

hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam 7 năm liên tiếp (2008 – 2014) nhận giải thưởng của Trade Finance.

Tháng 07/2014, Tạp chí The Banker đã cơng bố kết quả xếp hạng 1.000 ngân hàng đứng đầu thế giới trên Tạp chí số chuyên đề Top 1000 World Banks phát hành vào tháng 07/2014, theo kết quả này, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam 2 năm liên tiếp (2013 – 2014) có mặt tại nửa trên của bảng xếp hạng. Ngày 08/09/2014, tại lễ trao giải “Ngân hàng tốt nhất năm 2014” cho các quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương do Tạp chí Alpha Southeast Asia (Alpha SEA) tổ chức tại Bangkok, Thái Lan, Vietcombank đã được trao tặng các giải thưởng: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2014” (Best Bank in Vietnam 2014); “Ngân hàng cung cấp dịch vụ Tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2014” (Best Trade Finance Bank in Vietnam 2014); “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2014 cho các doanh nghiệp và định chế tài chính” (Best FX Bank for Corporates and FIs)

Ngày 17/10/2014, tại Lễ vinh danh “50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2014” do Tạp chí Forbes (Mỹ) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vietcombank đã vinh dự nhận giải thưởng “Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam 2 năm liên tiếp (2013 - 2014)”

Theo bình chọn của tạp chí Nikkei Asian Review tháng 11/2014, Vietcombank là ngân hàng duy nhất của Việt Nam được bình chọn trong Top 100 công ty đáng quan tâm nhất tại khu vực Asean.

Phụ lục 2.1: Bảng câu hỏi khảo sát xác định nhân tố BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH VIETCOMBANK KHU VỰC ĐÔNG

NAM BỘ

MẪU 01: XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ

Kính chào Quý Anh Chị!

Chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp ln có sự liên hệ mật thiết và đóng vai trị chủ đạo trong hoạt động của từng ngân hàng nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Đối với riêng ngân hàng, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng thể lợi nhuận, nhưng đồng thời kèm theo rủi ro về việc mất vốn do người đi vay mất khả năng thanh toán. Ở mức độ rộng hơn, nếu ngân hàng được xem như mạch máu của nền kinh tế thì hoạt động tín dụng chính là hồng cầu vận chuyển dưỡng khí (vốn) đến đúng nơi cần thiết (doanh nghiệp), vào đúng lúc (khi có nhu cầu, phương án, dự án nhưng thiếu vốn) với đủ liều lượng để cơ thể hoạt động tốt nhất. Để đạt được điều đó, chất lượng thẩm định tín dụng phải tốt, phải đánh giá được tính khả thi của phương án, dự án vay vốn, khả năng hồn trả nợ gốc và lãi vay cùng quy mơ nguồn vốn cần cung cấp. Ngược lại, nếu thẩm định yếu kém thì khơng những ngân hàng phải chịu tổn thất mất vốn, doanh nghiệp đối mặt với rủi ro thua lỗ, phá sản mà còn khiến xã hội mất mát nguồn lực để đầu tư vào những lĩnh vực khác.

Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh Vietcombank khu vực Đông Nam Bộ”. Đề tài nghiên cứu được thực hiện thơng qua việc khảo sát thực tế để tìm ra các nhân tố tác động đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh Vietcombank khu vực Đơng Nam Bộ.

Tơi kính mong Q Anh Chị dành thời gian xem xét trả lời các câu hỏi ở bên dưới. Ý kiến khảo sát của Quý Anh Chị là vô cùng q giá và quan trọng để tơi có thể hồn thành đề tài nghiên cứu này!

Tôi xin chân thành cám ơn!

A- Thông tin cá nhân người được khảo sát (Thông tin này là bí mật và chỉ được sử dụng để phục vụ đề tài nghiên cứu):

1. Giới tính của Quý Anh Chị: Nam.

Nữ.

2. Độ tuổi của Quý Anh Chị:

Dưới 25 tuổi 25 – dưới 30 tuổi 30 – dưới 40 tuổi Từ 40 tuổi trở lên 3. Vị trí cơng tác hiện tại của Quý Anh Chị:

Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp lớn.

4. Thời gian Q Anh Chị cơng tác tại vị trí thẩm định tín dụng doanh nghiệp:

B- Các câu hỏi xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp:

Quý Anh Chị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sau đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp (vui lịng đánh dấu vào ơ Quý Anh Chị đồng ý nhất):

-2 -1 0 1 2 Ảnh hưởng ngược chiều và đáng kể Ảnh hưởng ngược chiều ở mức vừa phải Không ảnh hưởng Ảnh hưởng cùng chiều ở mức vừa phải Ảnh hưởng cùng chiều và đáng kể Ví dụ:

– Ảnh hưởng cùng chiều: chất lượng dịch vụ tăng thì sự hài lịng của khách hàng tăng. – Ảnh hưởng ngược chiều: giá cả hàng hóa tăng thì sự hài lịng của khách hàng giảm.

Các nhân tố Mức độ ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp Ngược chiều  Cùng chiều

1. Chất lượng quy trình thẩm định tín dụng: sự đầy đủ, sự thuận tiện trong việc thực hiện và sự cập nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam khu vực đông nam bộ (Trang 94 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)