.Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận nghiên cứu tại các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hà nội (Trang 84 - 116)

Nghiên cứu chỉ tìm hiểu hành vi quản trị lợi nhuận cho các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn 2014-2015. Vì vậy, kết quả của nghiên cứu khơng phản ánh hết thực trạng quản trị lợi nhuận của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ xem xét ảnh hưởng của các nhân tố đặc điểm công ty bao gồm quy mô công ty, thời gian hoạt động của công ty, thời gian niêm yết của công ty, loại cơng ty kiểm tốn và tính trì hỗn của báo cáo tài chính đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong năm 2015. Theo đó, nghiên cứu chưa tính đến ảnh hưởng của các nhân tố khác đến hành vi quản trị lợi nhuận như quản trị cơng ty, cơ cấu sở hữu vốn,….Ngồi ra, nghiên cứu chỉ xem xét hành vi quản trị lợi nhuận thơng qua các biến dồn tích mà khơng xem xét hành

tế phát sinh), theo đó, nghiên cứu khơng tìm ra sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê giữa mức độ quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong năm 2014 và năm 2015, đồng thời nghiên cứu khơng tìm ra mối quan hệ giữa thời gian niêm yết của công ty đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội trong năm 2015. Vì vậy, các nghiên cứu trong tương lai có thể phân tích thêm ảnh hưởng của các nhân tố khác đến hành vi quản trị lợi nhuận, hoặc nghiên cứu hành vi quản trị lự nhuận với việc sử dụng mơ hình đo lường hành vi quản trị lợi nhuận thông qua các giao dịch thực.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Từ các kết quả nghiên cứu ở chương 4, tác giả đã đưa ra kết luận cho bài nghiên cứu. Theo đó, trong các nhân tố được đưa vào mơ hình nghiên cứu thì có 4 nhân tố có ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, bao gồm quy mô công ty, thời gian hoạt động của cơng ty, loại cơng ty kiểm tốn và tính trì hỗn của báo cáo tài chính. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tác giả và đề xuất một số kiến nghị cho các đối tượng liên quan như cơ quan quản lý nhà nước, cơng ty kiểm tốn, cơng ty niêm yết và các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính, góp phần giảm thiểu hành vi quản trị lợi nhuận của các cơng ty niêm yết. Ngồi ra, tác giả cịn trình bày hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng việt

Bộ Tài Chính, 2002. Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC Chuẩn mực kế toán Việt nam số 01 - Chuẩn mực chung.

Bộ Tài Chính, 2002. Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC Chuẩn mực kế toán Việt nam số 15 - Hợp đồng xây dựng.

Bộ Tài Chính, 2003. Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 - Trình bày báo cáo tài chính.

Bộ Tài Chính, 2005. Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 29 - Thay đổi chính

sách kế tốn, ước tính kế tốn và các sai sót.

Bộ Tài Chính, 2006. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.

Bộ Tài chính, 2014. Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Về hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp.

Bộ Tài chính, 2015. Thơng tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 Về hướng dẫn công bố thơng tin trên thị trường chứng khốn.

Bùi Thị Mai Hoài & Nguyễn Thị Tuyết Hoa, 2015. Các nhân tố quyết định hành vi quản trị thu nhập làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: Trường hợp Việt Nam. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 22 (32), trang 41-49.

Đặng Ngọc Hùng (2015). Nghiên cứu xu hướng quản trị lợi nhuận do thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 219, trang 46 - 54.

Đường Nguyễn Hưng, 2013. Hành vi quản trị lợi nhuận đối với thông tin lợi nhuận công bố trên báo cáo tài chính. Tạp chí kế tốn và kiểm tốn, số 1+2 và số 3.

Giáp Thị Liên, 2014. Nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị công ty và hành

vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

Hội nghị Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính kiểm tốn trong Hồ sơ đăng ký niêm yết 09/6/2016, <http://hnx.vn/web/guest/107/- /asset_publisher/KD2o/content/hoi-nghi-nang-cao-chat-luong-bao-cao-tai-chinh- kiem-toan-trong-ho-so-%C4%91ang-ky-niem-yet-09-6-2016>. [Truy cập ngày 15/10/2016].

Huỳnh Thị Vân, 2012. Nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận ở các công ty

cổ phần trong năm đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn

Thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng.

Nghiêm Xuân Dũng và Đoàn Thị Dung, 2015. Bàn về những bất cập của Thông tư 200 và những kiến nghị. Tạp chí kế toán và kiểm toán. < http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi-tiet/newsid/3704 >. [Truy cập ngày 13/10/2016].

Nguyễn Cơng Phương, 2009. Kế tốn theo cơ sở dồn tích và quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp. Tạp chí kế toán, số 77.

Nguyễn Thị Minh Trang, 2011. Kỹ thuật quản trị lợi nhuận của nhà quản trị. Đại học Đông Á, số 05, trang 46-50.

Nguyễn Thị Minh Trang, 2012. Vận dụng mơ hình của DeAngelo và Friedland để nhận dạng hành động quản trị lợi nhuận của nhà quản trị. Đại học

Đông Á, số 06, trang 39-47.

Nguyễn Thị Phương Hồng, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn – Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Nguyễn Thị Uyên Phương, 2014. Nghiên cứu việc quản trị lợi nhuận trong

trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

Phạm Thị Bích Vân, 2012. Mơ hình nhận diện hành vi quản trị lợi nuận của các doanh nghiệp niêm yết ở Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 258, trang 35-42.

Phan Thị Thanh Trang, 2015. Nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ.

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Thị Mỹ Tú, 2014. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản

trị lợi nhuận trên báo cáo tài chính tại các cơng ty cổ phần niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Võ Văn Nhị & Hoàng Cẩm Trang, 2013. Hành vi quản trị lợi nhuận và nguy cơ phá sản của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM. Tạp

chí Phát triển kinh tế, số 276, trang 48-57.

Võ Văn Nhị & Trần Thị Thanh Hải, 2016. Một số thủ thuật kế toán để thực hiện hành vi chi phối thu nhập được áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí kế toán & kiểm toán, số 154, trang 8-10. <http://vaa.net.vn/Tin-tuc/Tin-chi- tiet/newsid/4059>. [Truy cập ngày 13/10/2016].

Danh mục tài liệu tiếng anh

Aboody, D, Hughes, J & Liu, J., 2005. Earnings Quality, Insider Trading, and Cost of Capital. Journal of Accounting Research, 43(5): 651-673.

Ahmad-Zaluki NA, Campbell K & Goodacre, 2011. Earnings management in Malaysian IPOs: the East Asian crisis, ownership control and post-IPO performance. The International Journal of Accounting, 46: 111–137.

Alves Sandra, 2014. The effect of board independence on the earnings quality: Evidence from Portuguese listed companies. Australasian Accounting Business & Finance Journal, 8(3): 23-43

Ball, R. and L. Shivakumar, 2005. Earnings quality in U.K private firms: comparative loss recognition timeliness. Journal of Accounting and Economics, 39: 83-128.

Baralexis, S., 2004. Creative accounting in small advancing countries. The Greek case. Managerial Auditing Journal, 19(3): 440-461.

Becker, C., M. DeFond, J. Jiambalvo, and K. R. Subramanyam., 1998. The Effect of Audit Quality on Earnings Management. Contemporary Accounting Research, 15(1): 1-24.

Beneish, M.D. (2001). Earnings management: A perspective. Managerial Finance.

Bergstresser D, Philippon T, 2006. CEO Incentives And Earnings Management, Journal of Financial Economics, 80(3): 511-529.

Bini, L., Giunta, F., & Dainelli, F. (2010). Signalling Theory and Voluntary Disclosure to the Financial Market – Evidence from the Profitability Indicators Published in the Annual Report, SSRN Electronic Journal, 1-28. doi:

10.2139/ssrn.1930177.

Burgstahler, D., & Eames, M., 2006. Management of Earnings and Analysts’ Forecasts to Achieve Zero and Small Positive Earnings Surprises. Journal of

Business, Finance and Accounting, 33(5-6): 633-652.

Chevis, G. , Das, S. & Sivaramakrishnan, S., 2007. Does it pay to consistently meet analysts’ earnings expectations. Accounting and Auditing,

DeAngelo, L.E., 1986. Accounting Numbers as Market Valuation Substitutes: A Study of Management Buyouts of Public Stockholders. The Accounting Review, 61(3): 400-420.

Dechow, P., Sloan, R., and Sweeney, A., 1995. Detecting Earnings Management. The Accounting Review, 70(2): 193-225.

DuCharme, L.L, Malatesta, P.H., and Sefcik, S.E., 2001. Earnings Management: IPO Valuation and Subsequent Performance. Journal of Accounting, Auditing & Finance, 16(4): 369-396.

Dwi Lusi Tyasing Swastika, 2013. Corporate governance, firm size, and Earning management: Evidence in Indonesia Stock Exchange. IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), 10(4): 77-82.

Farooq, O. & Benali, M., 2012. Earnings management behavior of the initial public offering (IPO) firms during pre-IPO, IPO and post-IPO years: Evidence from the Casablanca Stock Exchange. African Journal of Business Management, 6(31):

9005-9014.

Friedlan, J., 1994. Accounting choices by issuers of initial public offerings.

Contemporary Accounting Research, 11: 1–31.

Gonza´lez, J. S., and Meca, E. G., 2014. Does corporate governance influence earnings management in Latin American markets?. Journal of Business Ethics, 121: 419 - 440.

Healy, P. , 1985. The effect of bonus schemes on accounting-based dividend covenants. Journal of Accounting and Economics, 7: 85-107.

Healy, P., and Wahlen, J. M., 1999. A Review of the Earnings Management Literature and its Implication for Standard Setting. Accounting Horizons, 13: 365-

Jiraporn, Pornsit, et al, 2008. Is earnings management opportunistic or beneficial? An agency theory perspective, International Review of Financial Analysis, 17(3): 622-634.

Jones, J., 1991. Earnings management during import relief investigations.

Journal of accounting research, 29(2): 193-228.

Keung, E. & Shih, M. S. H., 2014. Measuring discretionary accrual: are ROA-matched models better than the original Jones-type models?. Review of Accounting Studies, 19 (2): 736-768.

Kothari, S., Leone, A. and Wasley, C., 2005. Performance matched discretionary accruals Measures. Journal of Accounting and Economics, 39 (1):

163-197

Lai, L., 2011. Monitoring of earnings management byindependent directors and the impact of regulation: Evidence from the People's Republic of China, Int. J.

Accounting, Auditing and Performance Evaluation, 7 (1/2): 6-31.

Levitt, A. L., 1998. The Numbers Game: Remarks by Chairman Arthur Levitt to the NYU Centre for Law and Business. New York.

Noronha, C., Zeng Y. & Vinten, G., 2008. Earning management in China: an exploratory study. Managerial Auditing Journal, 23(4): 367-385.

Parfet, W.2000. Accounting Subjectivity and Earnings Management: A Preparer Perspective. Accounting Horizons.

Rahmani, S. & Akbari, M. A., 2013. Impact Of Firm Size And Capital Structure On Earnings Management: Evidence From Iran. World of Sciences Journal, 1(17): 59-71.

Roodposthi, F. R & Chashmi, S. A. N., 2011. The impact of corporate governance mechanisms on earnings management. African Journal of Business Management, 5(11): 4143-4151.

Schipper, K., 1989. Commentary on Earnings Management. Accounting Horizons, 3: 91-102.

Soliman, M. M., Ragab, A. A., 2013. Board of director’s attributes and earning management: Evidence from Egypt, Proceedings of 6th International Business and Social Sciences Research Conference,3-4 January, Dubai, UAE.

Spence, Michael (1973). Job Market signalling. The Quarterly Journal of Economics, 50: 69-99.

S.Verbruggen, J.Christaens, and K.Milis, 2008. Earnings management: a literature review. HUB RESEARCH PAPER 2008/14.FEBRUARI 2008.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L.S., 2007. Using multivariate statistics. 5th ed. Harper Collins, New York.

Tendeloo, B.V., & Vanstraelen,A., 2005. Earnings Management under German GAAP versus IFRS. European Accounting Review, Vol. 14, No. 1, 155 –

180, 2005.

Teoh, S. H., Welch, I., & Wong T. J., 1998. Earnings management the long- run maket performance of initial public offerings. Journal of Finance, 53(6): 1935- 1974.

Watts, R. L. & Zimmerman, J. L., 1990. Positive Accounting Theory: A ten year perspective. The Accounting Review, 65(1): 131-156.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÔNG TY ĐƯỢC SỬ DỤNG LÀM MẪU NGHIÊN CỨU

STT MÃ CK TÊN CÔNG TY

1 AAA CTCP Nhựa và Môi trường xanh An Phát 2 ADC CTCP Mĩ thuật và Truyền thông

3 AMC CTCP Khoáng sản Á Châu

4 AME CTCP Alphanam E&C

5 AMV CTCP Sản xuất kinh doanh Dược và Trang thiết bị y tế Việt Mỹ 6 APP CTCP Phát triển phụ gia và sản phầm dầu mỏ

7 ASA CTCP Liên doanh SANA WMT

8 B82 CTCP 482

9 BDB CTCP Sách và thiết bị Bình Định

10 BED CTCP Sách và Thiết bị trường học Đà Nẵng 11 BHT CTCP Đầu tư Xây dựng Bạch Đằng TMC

12 BII CTCP Đầu tư và Phát triển Công nghiệp Bảo Thư 13 BLF CTCP Thủy sản Bạc Liêu

14 BPC CTCP VICEM Bao bì Bỉm Sơn

15 BSC CTCP Dịch vụ Bến Thành

16 BST CTCP Sách và Thiết bị Bình Thuận 17 C92 CTCP Xây dựng và Đầu tư 492

18 CAN CTCP Đồ hộp Hạ Long

STT MÃ CK TÊN CÔNG TY

20 CEO CTCP Tập đoàn C.E.O

21 CJC CTCP Cơ điện Miền Trung

22 CMS CTCP Xây dựng và Nhân lực Việt Nam 23 CSC CTCP Đầu tư và Xây dựng Thành Nam 24 CT6 CTCP Cơng trình 6

25 DBT CTCP Dược phẩm Bến Tre 26 CTB CTCP Chế tạo bơm Hải Dương

27 CTC CTCP Gia Lai CTC

28 CTX Tổng CTCP Đầu tư Xây dựng và Thương mại Việt Nam

29 CVT CTCP CMC

30 DAE CTCP Sách giáo dục tại Tp. Đà Nẵng 31 DCS CTCP Tập đoàn Đại Châu

32 DGC CTCP Bột giặt và Hóa chất Đức Giang

33 DHT CTCP Dược phẩm Hà Tây

34 DLR CTCP Địa Ốc Đà Lạt

35 DNC CTCP Điện nước lắp máy Hải Phòng

36 DNM Tổng CTCP Y tế DANAMECO

37 DPC CTCP Nhựa Đà Nẵng

38 DST CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục Nam Định 39 DZM CTCP Chế tạo máy Dzĩ An

40 EBS CTCP Sách giáo dục tại Thành phố Hà Nội 41 ECI CTCP Bản đồ và tranh ảnh giáo dục

42 FDT CTCP Fiditour

STT MÃ CK TÊN CÔNG TY

44 HCT CTCP Thương mại Dịch vụ Vận tải Xi măng Hải Phòng 45 HAT CTCP Thương mại Bia Hà Nội

46 GMX CTCP Gạch Ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xn 47 HCC CTCP Bê tơng Hịa Cầm - Intimex

48 HEV CTCP Sách Đại học - Dạy nghề

49 HLD CTCP Đầu tư và phát triển Bất động sản HUDLAND

50 HNM CTCP Sữa Hà Nội

51 HOM CTCP Xi măng VICEM Hoàng Mai

52 HST CTCP Phát hành sách và Thiết bị trường học Hưng Yên 53 KMT CTCP Kim khí Miền Trung

54 KST CTCP KASATI

55 L43 CTCP Lilama 45.3 56 L61 CTCP Lilama 69-1 57 L62 CTCP Lilama 69-2

58 LAS CTCP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao 59 LHC CTCP Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng

60 LIG CTCP Licogi 13

61 LM7 CTCP Lilama 7

62 LO5 CTCP Lilama 5

63 MAS CTCP Dịch vụ Hàng Không Sân Bay Đà Nẵng 64 MCF CTCP Xây lắp Cơ khí Lương thực Thực phẩm

65 NST CTCP Ngân Sơn

66 NTP CTCP Nhựa Thiếu niên - Tiền Phong 67 OCH CTCP Khách sạn và dịch vụ Đại Dương

STT MÃ CK TÊN CÔNG TY

68 PCG CTCP Đầu tư Phát triển Gas đô thị

69 PIV CTCP PIV

70 PJC CTCP Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội 71 PLC Tổng Cơng ty Hóa dầu Petrolimex- CTCP

72 PMC CTCP Dược phẩm dược liệu Pharmedic 73 PMS CTCP Cơ khí Xăng dầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận nghiên cứu tại các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hà nội (Trang 84 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)