Biến quan sát Thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
TN1 10.09 2.985 0.636 0.633
TN2 10.17 3.415 0.527 0.700
TN3 9.96 3.784 0.543 0.694
TN4 10.06 3.775 0.480 0.723
Cronbach’s Alpha=0.75
Nhân tố X4 (Cơ hội đào tạo và thăng tiến) được đo lường bằng 3 biến quan sát DT1, DT2 và DT3, so với thang đo đề xuất ban đầu được giữ nguyên. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0.73 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.7). Ma trận tương quan cho thấy biến quan sát DT3- Chính sách thăng tiến của cơ quan rõ ràng và cơng bằng có mối tương quan cao nhất và hệ số Cronbach’s Alpha
thấp nhất 0.61 so với các biến còn lại. Biến quan sát X4 có điểm hài lịng bình qn là 3.2, điều này cho thấy CBCC thanh tra có sự hài lòng kém đối với cơ hội được đào tạo và thăng tiến của mình.
Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của nhân tố X4 Biến quan sát Thang đo nếu Biến quan sát Thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
DT1 6.06 2.714 0.533 0.683
DT2 6.92 1.859 0.580 0.649
DT3 6.33 2.463 0.598 0.607
Nhân tố X5 (Quan hệ làm việc) gồm 3 biến quan sát QH1, QH2 và QH4, so với thang đo đề xuất ban đầu được giữ nguyên. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0.63 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.8). Ma trận tương quan cho thấy biến quan sát QH1-Tôi cảm thấy đồng nghiệp thân thiện và dễ chịu có mối tương quan cao nhất so với các biến còn lại. Biến quan sát X5 có điểm hài lịng bình qn là 3.5. Điều này cho thấy CBCC thanh tra tương đối hài lịng với quan hệ làm việc của mình.