Biến quan sát Thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
QH1 6.92 0.812 0.424 0.555
QH2 6.84 0.726 0.509 0.429
QH4 6.96 0.884 0.391 0.597
Cronbach’s Alpha=0.63
Sự hài lịng trong cơng việc được đo lường bằng 3 biến quan sát HL1, HL2
và HL3. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của khái niệm này là 0.88 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.9). Thang đo sự hài lịng trong cơng việc có điểm hài lịng bình qn là 3.74. Điều này cho thấy CBCC thanh tra nói chung khá hài lịng với cơng việc của mình.
Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của Sự hài lịng trong cơng việc Biến quan sát Thang đo nếu Biến quan sát Thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
HL1 7.63 2.314 0.728 0.883
HL2 7.37 1.657 0.833 0.787
HL3 7.43 1.911 0.791 0.820
X1: + X2: +
X3: +
X4: +
X5: +
X0: Nhân tố tạo nên sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc
Y: +
4.1.3. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Sau khi phân tích nhân tố EFA, tác giả điều chỉnh mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết cần kiểm định trong mơ hình:
Giả thuyết H1: Đặc điểm cơng việc có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong công việc của CBCC thanh tra.
Giả thuyết H2: Đánh giá thành tích có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.
Giả thuyết H3: Thu nhập có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong công
việc của CBCC thanh tra.
Giả thuyết H4: Cơ hội đào tạo và thăng tiến có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.
Giả thuyết H5: Quan hệ làm việc có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.
Giả thuyết H6: Giới tính, độ tuổi, chức vụ, trình độ chun mơn, vị trí cơng
tác và thâm niên cơng tác có tạo nên sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.
Đặc điểm công việc
Đánh giá thành tích
Thu nhập
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Sự hài lịng trong cơng việc của cán bộ, công chức thanh tra Đặc điểm cá nhân - Giới tính - Độ tuổi - Chức vụ - Trình độ học vấn - Vị trí cơng tác - Thâm niên cơng tác
4.1.4. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Mơ hình phân tích hồi quy có dạng tổng qt:
Y = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + u
Biến Y được định lượng bằng cách tính điểm trung bình 3 biến quan sát