So sánh kết quả hồi quy FEM và REM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 62)

FEM REM nplit1 -0.0205 -0.00594 (-0.54) (-0.15) pll 0.868*** 0.710*** -5.01 -5.28 solvency 0.00142 -0.0164 -0.06 (-0.73) credgr -0.0013 -0.00135 (-1.72) (-1.76) lnsize -0.105 -0.389** (-0.58) (-2.78) roeit1 -0.028 -0.0506** (-1.30) (-2.70) gdpgr -0.550** -0.741*** (-3.14) (-4.50) cpi -0.0285 -0.05 (-0.71) (-1.23) une -1.025** -1.070** (-3.13) (-3.20) lendrate 0.0533 0.101 -0.61 -1.14 _cons 8.477 15.32*** -1.92 -4.43 N 90 90 R-sq 0.52 t statistics in parentheses. * p<0.05, ** p<0.01, *** p<0.001

Kết quả ước lượng 2 mơ hình cho thấy mơ hình FEM có R2 = 52%, điều này có nghĩa là 52% sự thay đổi trong tỷ lệ nợ xấu của các NHTMCP niêm yết là do các biến độc lập tác động. Và mơ hình REM có R2 = 48.9%, điều này có nghĩa là 48.9% sự thay đổi trong tỷ lệ nợ xấu của các NHTMCP niêm yết là do các biến độc lập tác động.

Trong mơ hình FEM, các biến tỷ lệ dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu (PLL), tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDPGR) và tỷ lệ lạm phát (CPI) đều tác động lên tỷ lệ nợ xấu. Trong đó tỷ lệ dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu có tác động cùng chiều và có ảnh hưởng mạnh nhất lên tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.868%. Điều này có nghĩa là khi tỷ lệ dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu tăng 1% thì tỷ lệ nợ xấu tăng 0.868%. Tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDPGR) và tỷ lệ lạm phát (CPI) đều có tác động ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu lần lượt ở mức 0.55% và 1.025%. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê.

Trong mơ hình REM, các biến tỷ lệ dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu (PLL), quy mô ngân hàng ( LnSIZE), tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu năm trước (ROEi,t-1), tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDPGR) và tỷ lệ lạm phát (CPI) đều tác động lên tỷ lệ nợ xấu. Trong đó tỷ lệ dự phịng rủi ro cho các khoản nợ xấu có tác động cùng chiều và có ảnh hưởng mạnh nhất lên tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.710%. Ngoài ra, tỷ lệ tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều và cũng có ảnh hưởng mạnh nhất lên tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.741%. Điều này có nghĩa là khi tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng 1% thì tỷ lệ nợ xấu giảm 0.741%. Quy mô ngân hàng, tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu năm trước và tỷ lệ lạm phát (CPI) đều có tác động ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu lần lượt ở mức 0.389%, 0.0506% và 1.070%. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê.

Cả 2 mơ hình đều cho thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu (PLL) có tác động cùng chiều và mạnh nhất lên tỷ lệ nợ xấu. Ngồi ra, ở mơ hình REM thì có thêm tỷ lệ tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều và cũng có ảnh hưởng mạnh nhất lên tỷ lệ nợ xấu.

Để biết được mơ hình nào phù hợp nhất với dữ liệu nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm định để đưa ra kết luận.

Kiểm định Hausman Test: kiểm định sự phù hợp giữa mơ hình FEM và

mơ hình REM. Với giả thuyết H0: mơ hình REM hiệu quả hơn.

Nếu P – value <0.05 : bác bỏ H0, tức mơ hình FEM phù hợp hơn và ngược lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)