Bàn luận chung

Một phần của tài liệu luận án kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố hồ chí minh (Trang 112 - 159)

- Tỉ lệ đối tượng cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành đúng về VD SS đều tăng dần từ nhĩm bà mẹ sang nhĩm NVYT s n nhi và cao nhất ở nhĩm BS nhi. Kết qu này là phù hợp với thực tế: nhĩm đối tượng phổ thơng cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành thấp nhất, kế đến là nhĩm kết hợp NVYT nhi khoa trung cấp và NVYT s n khoa gặp VD SS bệnh lý t hơn so với các BS nhi khoa. iều này một lần nữa cho thấy cơng cụ đo lường của chúng tơi là cĩ giá tr nội dung và tin cậy.

- Tỉ lệ kiến thức đúng ở 3 nhĩm thấp; nhĩm BS nhi cĩ đạt nhưng vẫn chưa đủ. Nguyên nhân là nhận thức về mối đe d a của VD SS và nhận thức về lợi ch của hành động dự phịng VD nặng đều chưa tốt, lại b nh hưởng mạnh mẽ bởi các niềm tin sai lệch. Sự tồn tại của các niềm tin này phổ biến và chung cho c 3 nhĩm, làm tr hỗn thêm việc xử lý k p thời VD nặng.

- Tuy tỉ lệ thái độ đúng khá cao, nhưng trên thực tế chưa nh hưởng mạnh lên thực hành do cĩ nhiều yếu tố khác cùng tác động, phù hợp với mơ hình Niềm tin sức khỏe.

- Tỉ lệ kiến thức thực hành đúng tăng dần, ở mức thấp vừa và khơng khác biệt rõ ở các nhĩm.

- Ngồi nh hưởng của kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành, thực hành cịn ch u tác động mạnh mẽ của nhiều yếu tố như trong mơ hình Niềm tin sức khỏe: bối c nh xã hội, điều kiện và mơi trường làm việc cụ thể. Tình trạng quá t i ở BV, thiếu phác đồ cụ thể, khơng cĩ máy đo bilirubin qua da, lấy máu xét nghiệm khĩ, ph n ứng khơng thuận lợi của thân nhân trẻ, đưa trẻ đi tái khám tại BV chuyên khoa khĩ khăn, …. cĩ thể là những rào c n cho việc thực hành VD SS đúng cách. Do vậy, so với kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành, tỉ lệ thực hành đúng của các nhĩm là rất thấp. Kết qu này phù hợp với thực tế là nhiều trẻ VD nặng cần điều tr cịn nhập viện trễ.

- Mối liên quan với các yếu tố d ch tễ làm nổi bật vai trị của số ngày tuổi của trẻ t nh đến thời điểm bà mẹ được phỏng vấn ở nhĩm bà mẹ; tần số tiếp xúc và loại cơ sở y tế ở nhĩm NVYT s n nhi; tần số tiếp xúc và thời gian điều tr trẻ SS ở nhĩm BS nhi. iều này cho thấy yếu tố tác động lớn nhất đến kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành của các nhĩm là cơ hội tiếp xúc với VD SS và VD SS nặng thường xuyên hay khơng của c bà mẹ và NVYT s n khoa và nhi khoa.

KẾT LUẬN

Qua quá tr nh nghiên cứu, chúng tơi đã đạt:

Mục tiêu 1: Xây dựng được cơng cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ

sinh, bao gồm bộ câu hỏi kh o sát kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành để phỏng vấn và b ng kiểm thực hành về vàng da sơ sinh riêng cho từng nhĩm đối tượng nghiên cứu cĩ giá tr nội dung và độ tin cậy chấp nhận được:

- Nhĩm bà mẹ: bộ câu hỏi kh o sát gồm 25 câu (Cronbach’s alpha 0,720 và b ng kiểm thực hành gồm 4 đề mục;

- Nhĩm nhân viên y tế nhi khoa trung cấp và nhân viên y tế s n khoa: bộ câu hỏi kh o sát gồm 21câu (Cronbach’s alpha 0,613 và b ng kiểm thực hành gồm 8 đề mục;

- Nhĩm bác sĩ nhi: bộ câu hỏi kh o sát gồm 26 câu (Cronbach’s alpha 0,791 và b ng kiểm thực hành gồm 10 đề mục.

Mục tiêu 2: Kết qu kh o sát xác đ nh được tỉ lệ đối tượng cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức

thực hành và thực hành đúng về vàng da sơ sinh lần lượt là: - Nhĩm bà mẹ: 5%; 60%, 45% và 18%;

- Nhĩm nhân viên y tế nhi khoa trung cấp và nhân viên y tế s n khoa: 52%; 73%; 55% và 25%;

- Nhĩm bác sĩ nhi: 74%; 94%; 63% và 30%.

Mục tiêu 3: Kết qu kh o sát về các mối liên quan cho thấy:

- Trong nhĩm bà mẹ và nhĩm bác sĩ nhi, kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành cĩ liên quan với nhau. Tuy nhiên, trong nhĩm nhân viên y tế nhi khoa trung cấp và nhân viên y tế s n khoa, chỉ cĩ mối liên quan giữa kiến thức với thái độ.

- Giữa các yếu tố d ch tễ với kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành:

 Bà mẹ sinh con so hoặc cĩ con > 3 ngày tuổi cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức thực hành đúng cao hơn;

 Nhân viên y tế nhi khoa trung cấp và nhân viên y tế s n khoa tiếp xúc thường xuyên với trẻ sơ sinh hoặc làm việc tại bệnh viện s n hay bệnh viện nhi cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức và thái độ đúng cao hơn;

 Bác sĩ nhi đã được đào tạo sau đại h c hoặc tiếp xúc với trẻ sơ sinh ≥10 lần/ tuần hoặc đã điều tr trẻ sơ sinh > 5 năm cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức thực hành đúng cao hơn.

KIẾN NGHỊ

Qua kết qu nghiên cứu, chúng tơi xin kiến ngh :

1. Nên áp dụng cơng cụ đo lường vừa xây dựng được để kh o sát tại các trung tâm cĩ chăm sĩc và điều tr trẻ sơ sinh, nhằm đánh giá hiệu qu bộ cơng cụ, đồng thời cĩ cái nhìn tồn diện hơn về kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ, nhân viên y tế s n khoa và nhi khoa.

2. Tăng cường các nguồn thơng tin khoa h c cho các phụ nữ trong độ tuổi sinh s n qua các phương tiện tivi, báo đài, sách, trang mạng của bộ Y tế… cũng như các lớp tư vấn tiền s n, chương tr nh tivi tại phịng khám thai, tờ bướm cho thân nhân… về mối đe d a tiềm ẩn của vàng da sơ sinh nặng, về tác hại của các niềm tin sai lệch, về lợi ích của hành động dự phịng và các khuyến cáo thực hành cụ thể. 3. Tăng cường cập nhật thường xuyên các thơng tin về mối đe d a tiềm ẩn của

vàng da sơ sinh và chương tr nh dự phịng vàng da sơ sinh nặng cho nhân viên y tế trong chương tr nh đào tạo y khoa trung cấp, đại h c và sau đại h c, cũng như trong các chương tr nh cập nhật y khoa liên tục, sách báo, hội th o hay các trang mạng y khoa.

4. Phát triển mạng lưới chăm sĩc sức khỏe cho trẻ sơ sinh rộng rãi tại các trung tâm y tế cơ sở về nhân lực (nhân viên y tế tại các trung tâm y tế phường xã, nhân viên y tế vãng gia, hệ thống bác sĩ gia đ nh cũng như trang thiết b máy đo bilirubin qua da, xét nghiệm bilirubin máu . Tăng cường thơng tin về vàng da và các vấn đề sức khỏe khác của trẻ sơ sinh.

sinh của bà mẹ tại TP Hồ Chí Minh; đăng trong tập san Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 2, trang 69-73.

 Phạm Diệp Thùy Dương (2013). Kiến thức - thái độ - thực hành về vàng da sơ sinh của nhân viên y tế nhi khoa trung cấp và sản khoa tại TP. Hồ Chí Minh; đăng trong tập san Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 2, trang 74-78.

1. Trần Liên Anh (2002), "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng và bước đầu đánh giá kết quả thay máu cho trẻ sơ sinh vàng da tăng bilirubin tự do trong máu", đăng trong trang mạng của bệnh viện Nhi trung ương www.nhp.org.vn truy cập ngày 12.9.2010.

2. Nguyễn Lệ Bình (2007), "Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi về vàng da sơ sinh của bà mẹ cĩ con bị vàng da sơ sinh ở bệnh viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 từ 1/04/2004 đến 31/1/2004", Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 7, tr. 117-118.

3. Bộ Y tế (2006), Chăm sĩc trẻ sơ sinh. Điều Dưỡng nhi khoa - Sách dùng đào tạo Cao đẳng điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr. 365-381.

4. Bộ Y tế (2007), Chăm sĩc trẻ sơ sinh đủ tháng. Điều Dưỡng Sản Phụ khoa - Sách đào tạo Cử nhân điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr. 261-268.

5. Bộ Y tế (2008), Chăm sĩc trẻ sơ sinh non tháng, già tháng. Điều Dưỡng nhi khoa - Sách đào tạo Cử nhân điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học, tr. 72-76.

6. Bộ Y tế - Vụ Khoa học và Đào tạo (2005), Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng và cơng tác điều dưỡng trẻ sơ sinh đủ tháng. Điều dưỡng sản phụ khoa, tr. 105-111.

7. Phạm Diệp Thùy Dương (2011), "Đặc điểm và biến chứng của những trường hợp vàng da sơ sinh được thay máu tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2010", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 3, tr. 136-139.

8. VươngTiến Hịa (2001), Chăm sĩc trẻ mới đẻ và trẻ cịn bú mẹ. Sức khỏe sinh sản. Nhà xuất bản Y học, tr. 94-98.

9. Huỳnh Thị Duy Hương (1983), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh. Nhi khoa. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học, tr. 94-108.

Bài giảng Nhi khoa tập I. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học, tr. 133-155.

12. Huỳnh Thị Duy Hương (1996), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh. Bài giảng Nhi khoa tập I. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học, tr. 188-205.

13. Huỳnh Thị Duy Hương (1997), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh. Bài giảng Nhi khoa tập I. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học, tr. 265-284.

14. Lâm Thị Mỹ, Phạm Diệp Thùy Dương (2012), "Đặc điểm các trường hợp nhập viện vì vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng II trong 3 năm 2009-2011", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, số 2, tr. 70-72.

15. Lê Minh Quí (2006), "Đặc điểm vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ được thay máu tại khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1", Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 10(1), tr. 37 - 42.

16. Đặng Văn Quý, Huỳnh Thị Duy Hương (2006), Vàng da do tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh. Bài giảng Nhi khoa tập II. Trường Đại học Y Dược TP HCM. Nhà xuất bản Y học, tr. 324-353.

17. Võ Thị Tiến, Tạ Văn Trầm (2010), "Kiến thức thái độ thực hành về vàng da của các bà mẹ cĩ con bị vàng da sơ sinh điều trị tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Tiền Giang", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (4), tr. 261-265.

18. Trường Đại học Y Dược TPHCM (1993), Bé sơ sinh bình thường - Săn sĩc và tiêm phịng bé sơ sinh. Bài giảng Sản Phụ khoa, tr. 109-116.

19. Trường Đại học Y Dược TPHCM (1993), Trẻ sơ sinh thiếu tháng. Bài giảng Sản Phụ khoa, tr. 237-239.

565-573.

22. Trường Đại học Y Hà Nội (1982), Đặc điểm của trẻ sơ sinh đủ tháng và cách chăm sĩc. Nhi khoa. Nhà xuất bản Y học, tr. 81-87.

23. Trường Đại học Y Hà Nội (1982), Đặc điểm sinh lý của trẻ non yếu và cách chăm sĩc. Nhi khoa tập I. Nhà xuất bản Y học, tr. 87-93.

24. Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Chăm sĩc trẻ sơ sinh đủ tháng. Bài giảng Sản Phụ khoa, tr. 360-373.

25. Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Hội chứng tăng bilirubin gián tiếp. Bài giảng Nhi khoa tập I. Nhà xuất bản Y học, tr. 145-155.

26. Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Hội chứng tăng bilirubin gián tiếp. Bài giảng Nhi khoa tập I. Nhà xuất bản Y học, tr. 145-155.

27. Trường Đại học Y Hà Nội, (2011). "Chăm sĩc trẻ sơ sinh đủ tháng. Bài giảng Sản Phụ khoa", tr. 167-181.

28. Chu Văn Tường, Nguyễn Cơng Khanh (2002), Vàng da do tăng bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh. Cấp cứu. Nhà xuất bản Y học, tr. 307-312.

Tiếng Anh

29. Ahlfors CE (2010), "Predicting bilirubin neurotoxicity in jaundiced newborns",

Curr Opin Pediatr , 22, pp. 129-133.

30. Aladag N, Tuncay MF, et al. (2006), "Parents' knowledge and behaviour concerning sunning their babies; a cross-sectional, descriptive study", BMC Pediatr, 6, p. 27.

31. American Academy of Pediatric (2004), "Management of hyperbilirubinemia in the newborn infant 35 or more weeks of gestation", Pediatrics, 114, pp. 297-316.

neurodevelopmental outcomes in term babies with hyperbilirubinemia", Indian J Pediatr, 79(2), pp. 202-206.

34. Bhutani VK, Johnson L, et al. (1999), "Predictive ability of a predischarge hour- specific serum bilirubin for subsequent significant hyperbilirubinemia in healthy term and near-term newborns", Pediatrics, 103, pp. 6 -14.

35. Bhutani VK and Johnson LH (2003), "Kernicterus: Lessons for the future from a current tragedy", NeoReviews, 4(2), p. 30.

36. Bhutani VK, Johnson LH, et al. (2004), "Kernicterus: epidemiological strategies for its prevention through systems-based approaches", J Perinatol, 24, pp. 650-662. 37. Bjerre JV and Petersen JR (2008), "Surveillance of extreme hyperbilirubinaemia in

Denmark. A method to identify the newborn infants", Acta Paediatr, 97, pp. 1030-1034. 38. Boo NY (2011), "Malaysian mothers’ knowledge and practice on care of neonatal

jaundice", Med J Malaysia, 66 (3), pp. 239-243.

39. Burns N and Grove SK (2004), The practice of nursing research: conduct, critique and utilization. Elsevier Saunders, p. 426.

40. Cashore WJ (2010), "A brief hystory of neonatal jaundice", Medicine & Health/ Rhode Island, 93, pp. 154-155.

41. Daood MJ (2009), "Calculated free bilirubin levels and neurotoxicity", Journal of Perinatology, 29, pp. S14-19.

42. De Vellis RF (2012), "Reliability", Scale development - theory and applications. Sage.

43. DeVellis RF (2012), "Validity", Scale development - theory and applications. Sage. 44. Du L and Ma X (2012), "International perspectives: Hyperbilirubinemia and

BilirubinCheck, used in the neonatal intensive care unit and the maternity ward",

Acta Peadiatr, 91, pp. 203 - 211.

47. Ebbesen F and Andersson C (2005), "Extreme hyperbilirubinaemia in term and near-term infants in Denmark", Acta Paediatr, 94, pp. 59-64.

48. Eggert LD and Wiedmeier SE (2006), "The effect of instituting a prehospital- discharge newborn bilirubin screening program in an 18-hospital health system",

Pediatrics, 117, pp. e855- 862.

49. Egube BA, Ofili AN, et al. (2013), "Neonatal jaundice and its management: Knowledge, attitude, and practice among expectant mothers attending antenatal clinic at University of Benin Teaching Hospital, Benin City, Nigeria.", Niger J Clin Pract, 16, pp. 188-194.

50. Geckil E (2009), "Traditional postpartum practices of women and infants and the factors influencing such practices in South Eastern Turkey", Midwifery, 25(1), pp. 62-71.

51. Haefner DP and Kirscht JP (1970), "Motivational and behavioral effects of modifying health beliefs", Public Health Reports, 85, pp. 478 -484.

52. Hammerman C and Kaplan M (2000), "Recent developments in the management of neonatal hyperbilirubinemia", NeoReviews, 1, pp. 19-24.

53. Harrison S (2002), "An investigation of professional advice advocating therapeutic sun exposure", Aust N Z J Public Health, 26(2), pp. 108-115.

54. Harrison S and Nowak M (2013), "An Intervention to Discourage Australian Mothers from Unnecessarily Exposing Their Babies to the Sun for Therapeutic Reasons", J Trop Pediatr.59(5), pp. 403-406

University Hospital of the West Indies.", West Indian Med J, 61(1), pp. 37-42. 57. Hsu CC and Sandford BA (2007), "The Delphi Technique: making Sense of

Consensus ", Practical Assessment, Research and Evaluation, 12(10), pp. 28-34. 58. Jackson CJ and Furnham A (2000), Designing and analyzing questionnaires and

surveys. A manual for health professionals and administrators. London: Whurr Publishers Limited, pp. 10-12.

59. Jangaard KA, Fell DB (2008), Outcomes in a population of healthy term and near- term infants with serum bilirubin levels of ≥ 325 µmol/L (≥ 19 mg/dL) who were born in Nova Scotia, Canada, between 1994 and 2000, Pediatrics, 122, p. 119. 60. Jirapaet K (2005), "Thai healthy newborns have a higher risk", J Med Assoc Thai,

88, pp. 1314-1318.

61. John RP and Okorodudu AO (2005), "Association of transcutaneous bilirubin testing in hospital with decreased readmission rate for hyperbilirubinemia", Clinical Chemistry, 51, pp. 540-544.

62. Johnson L, Brown AK, et al. (1999), "BIND - a clinical score for bilirubin-

Một phần của tài liệu luận án kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố hồ chí minh (Trang 112 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)