NVYT s n khoa và nhi khoa cũng như các bà mẹ là những người cĩ tác động trực tiếp và hổ tương trong việc xử lý VD ở trẻ SS. Kh o sát đồng thời kiến thức, thái độ, thực hành về VD SS của các nhĩm đối tượng này sẽ cho phép đánh giá vấn đề một cách chính xác và tồn diện hơn.
1.3.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của nhân viên y tế sản khoa và nhi khoa
1.3.1.1. Trên thế giới:
- Thăm dị của Harrison năm 2002 tại Úc ghi nhận ½ các nữ hộ sinh NHS và 1/3 các bác sĩ BS khuyến kh ch phơi nắng cho trẻ để điều tr VD [53]. Trong nghiên cứu của Aladag năm 2006 tại Thổ Nhĩ Kỳ, nhiều NVYT cũng khuyên tương tự [30].
- Tại Nigeria, nghiên cứu của Olusoga năm 2006 ở NVYT cơ sở cho thấy chỉ cĩ 51,5% người cho đ nh nghĩa đúng về VD SS; 75,8% người biết khám trẻ VD; 54,5% người biết g i tên ch nh xác chiếu đèn và thay máu; 13% điều tr bằng thuốc và 10% bằng phơi nắng [88].
- Tại Singapore, trong nghiên cứu của Poon năm 2007, 20% các bậc cha mẹ chưa hề nghe nĩi về VD SS; và nếu cĩ th chủ yếu từ bạn bè, người thân; 44% c m thấy BS nhi khoa chưa dành đủ thời gian để gi i th ch cho h về việc chăm sĩc và theo dõi trẻ [91].
- Trong nghiên cứu của Amirshaghaghi năm 2008 tại Iran, 95% bà mẹ cho biết khơng nhận được thơng tin nào về VD SS từ BS s n khoa [32].
- Tại Hoa Kỳ, báo cáo của Bhutani năm 2004 cho thấy dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý não cấp do bilirubin mà thân nhân trẻ khai lúc đến khám thường khơng được NVYT coi là cấp cứu, khơng được đánh giá lại hoặc điều tr tăng bilirubin máu (dù đã ghi nhận VD) [36].
Vậy, ở nhiều nước trên thế giới, kiến thức, thái độ, thực hành của NVYT về VD SS cịn chưa tốt. Nhiều người cịn tin tưởng vào tác dụng của phơi nắng trên VD SS và khuyến kh ch thân nhân phơi nắng khi trẻ VD. NVYT cũng t cung cấp thơng tin về VD SS cho bà mẹ.
1.3.1.2. Ở nước ta: cĩ rất t nghiên cứu về vấn đề này.
- Kh o sát của Võ Th Tiến năm 2010 trên các bà mẹ cĩ con b VD điều tr tại BV đa Khoa Tiền Giang cho thấy nguồn thơng tin về VD SS đến từ người thân và NVYT là tương đương nhau 28,9% , và từ báo ch truyền h nh 18,9% [17].
Thăm dị thực tế của chúng tơi cũng gợi ý:
- Tại các BV đa khoa, BV s n: việc theo dõi trẻ hậu s n thường do BS s n hay NHS đ m nhận, và trẻ chỉ được đánh giá về sinh hiệu, VD hiếm được quan tâm; trẻ được về nhà theo mẹ khi t nh trạng mẹ ổn đ nh, NVYT t xem xét và dặn dị về các vấn đề riêng của trẻ; tiêu chuẩn gửi trẻ khám chuyên khoa nhi chưa cĩ.
- Ở hầu hết các khoa s n và khoa nhi, chưa cĩ phác đồ theo dõi, tầm sốt và xử lý trẻ SS VD tại viện và sau xuất viện.
- NVYT chưa được cập nhật về VD SS, việc phát hiện, theo dõi và xử lý VD SS cũng như tăng bilirubin máu nặng cịn tự phát; nhiều trẻ ph i ch u thay máu trong khi đã cĩ thể tránh được.
- Khi trẻ xuất viện cùng mẹ, NVYT thường dặn thân nhân phơi nắng khi trẻ VD và mang trẻ đi tái khám khi VD tăng, nhưng khơng hướng dẫn cách đánh giá mức độ VD. ơi khi, NVYT lại khuyến cáo mang trẻ tái khám khi trẻ bỏ bú, li b , ..; nghĩa là khi đã cĩ biểu hiện của bệnh lý não. Bên cạnh đĩ, các trang mạng hay các tờ rơi của một số BV s n, BV nhi phát cho thân nhân trẻ cũng khuyến cáo phơi nắng khi trẻ VD.
- Các BV cĩ chuyên khoa nhi thường xuyên cĩ hiện tượng quá t i; do đĩ, khơng thể qu n lý hết VD SS cĩ khuynh hướng nặng.
Các nghiên cứu và thực tế trên cho thấy thực hành của NVYT c ở khoa s n và khoa nhi về VD SS là chưa đồng bộ và chưa cập nhật. Các niềm tin sai lệch về hiệu qu của ánh nắng, về thời điểm tái khám VD, ... vẫn cịn hiện hữu. iều này dẫn đến thái độ khơng tin vào mối đe d a t gặp nhưng cĩ thật và nặng nề, bất hồi phục của tăng bilirubin máu nặng, đưa đến việc thực hành khơng đủ, khơng đúng. Ở cấp đơn v y tế, việc thiếu các phác đồ đồng bộ, cụ thể, kh thi nhằm qu n lý VD SS nặng sau xuất viện cũng như điều tr tăng bilirubin máu nặng cũng là một nguyên nhân lớn dẫn đến thực hành sai của NVYT.
Chúng tơi đã lược qua nội dung được gi ng dạy trong một số sách giáo khoa dành cho NVYT trung cấp s n nhi, cũng như sách dùng ở 2 trường đại h c y khoa lớn nhất nước là Trường ại h c Y Hà Nội và ại h c Y Dược thành phố Hồ Ch Minh TPHCM về VD SS từ những năm 1990 đến 2011[3], [4], [5], [6], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28]. Nh n chung, các sách này đã cĩ cập nhật cho h c viên kiến thức về VD SS theo mức độ hiểu biết trên thế giới. Trong khi sách S n Phụ khoa và sách đào tạo NVYT trung cấp s n nhi tr nh bày khá sơ lược, các sách của chuyên khoa Nhi đề cập chi tiết hơn về bệnh h c, lâm sàng và điều tr dự phịng VD nhân. Tuy nhiên, các sách chỉ tập trung chủ yếu vào việc chăm sĩc và theo dõi trẻ tại viện trẻ nằm với mẹ trong thời kỳ hậu s n hay trẻ nhập viện v VD nặng tại các khoa nhi . Các sách này chưa c nh báo đúng mức cho NVYT về kh năng dễ mắc và mức độ trầm tr ng của t nh trạng tăng bilirubin máu nặng ở trẻ, chưa chỉ ra một quy tr nh cụ thể cho phép tầm sốt các yếu tố nguy cơ VD nặng cũng như quy tr nh theo dõi trẻ sau xuất viện. Những dấu hiệu chỉ điểm của VD bệnh lý, hay dấu hiệu đưa trẻ đi khám được khuyến cáo là những triệu chứng của bệnh lý não do bilirubin đã tiến triển. Phơi nắng đơi khi được đề cập như một biện pháp dự phịng VD nặng.
1.3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ:
1.3.2.1. Trên thế giới: cĩ một số nghiên cứu về vấn đề này:
- Nghiên cứu của Poon ở trên cũng ghi nhận: 87% cha mẹ cho rằng phơi nắng khi trẻ VD là phương pháp dự phịng hiệu qu , hoặc khơng chắc chắn; 52% khơng rõ về tầm quan tr ng của VD SS; và 23% tin VD SS khơng cĩ g nặng, sẽ tự hết [91].
- Tại Iran, nghiên cứu của Amirshaghaghi năm 2008 trên 1666 bà mẹ cĩ con nhập viện v VD cho thấy 31,7% tin VD SS là do mẹ ăn các thức ăn cĩ màu; trong khi 35,6% cho là liên quan đến sữa non; 42,8% tr hỗn đi khám khi trẻ VD; 40% tự điều tr cho con bằng các loại thuốc dân gian đến khi cĩ ý kiến của NVYT[32].
- Nghiên cứu của Boo tại Malaysia năm 2011 trên 400 phụ nữ mang thai cho thấy chỉ 43,4% người biết VD xuất hiện trước 36 giờ tuổi là bất thường; 27,1% biết phơi nắng cĩ thể gây mất nước và làm VD nặng hơn; 83,1% người mang thai con rạ đã từng cho con phơi nắng khi VD [38].
- Nghiên cứu của Sutcuoglu tại Thổ Nhĩ Kỳ năm 2012 cho thấy chỉ cĩ 53,6% các bà mẹ sinh con đủ tháng cĩ kiến thức đủ về VD SS. Các bà mẹ cĩ tr nh độ h c vấn thấp cĩ kiến thức kém hơn, cịn các bà mẹ đã từng cĩ con VD SS cĩ kiến thức đầy đủ hơn[109].
Vậy, kiến thức, thái độ, thực hành về VD SS của bà mẹ trong các nghiên cứu trên cịn thấp. Các bà mẹ cịn chưa hiểu được mối đe d a của t nh trạng tăng bilirubin máu nặng, cịn làm nhiều biện pháp dân gian, đặc biệt là phơi nắng sớm.
1.3.2.2. Ở nước ta: cĩ vài nghiên cứu trong đĩ ghi nhận kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VD SS:
- Nghiên cứu của Lê Minh Qu năm 2006 mơ t 87 trẻ VD cần thay máu tại BV Nhi ồng 1 ghi nhận 73,3% số trẻ đã được nằm trong buồng tối; và 80,9% trẻ đã cĩ triệu chứng lâm sàng của bệnh lý não do bilirubin lúc nhập viện[15].
- Nghiên cứu của Nguyễn Lệ B nh trên các bà mẹ cĩ con VD ở BV Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 năm 2007 ghi nhận 52% khơng biết VD cĩ thể là bệnh lý; 58% tin khơng cần đưa con đi khám khi trẻ VD trong đĩ 17,7% cho trẻ phơi nắng
và 2,3% cho uống nước đường ; 75% cho biết cĩ quan sát da con m nh m i ngày nhưng chỉ 34% phát hiện được VD [2].
- Kh o sát của Võ Th Tiến năm 2010 cũng cho thấy chỉ 33,9% các bà mẹ đã được nghe về VD SS; 35,5% biết là cĩ thể cĩ hại và 30% biết là cĩ nh hưởng đến não. Khi trẻ VD, 41% cho tắm nắng và 12,4% cho uống thuốc [17].
Thăm dị thực tế cịn cho thấy:
- Kiến thức về VD SS của người dân cịn thấp, cịn nhiều niềm tin sai lệch. V đánh đồng m i trường hợp VD đều là sinh lý, hay tin rằng phơi nắng chữa được VD, thân nhân đơi khi từ chối cho thay máu và xin mang trẻ về nhà phơi nắng ngay c khi trẻ đã cĩ triệu chứng của bệnh lý não do bilirubin. ối với nhiều người, VD dù rất sậm vẫn là sinh lý, trẻ chỉ được đưa đi khám v triệu chứng của bệnh lý não bỏ bú, li b ... . Theo tập quán, nhiều bà mẹ và con nằm phịng tối trong giai đoạn hậu s n [72], và do khơng được hướng dẫn nên khơng phát hiện được trẻ đã VD. Ngồi ra, tập quán kiêng ra khỏi nhà trong giai đoạn hậu s n cũng làm tr hỗn việc đưa trẻ đi khám.
- Các bà mẹ trẻ Việt Nam thường phụ thuộc nhiều vào mẹ ruột hay mẹ chồng nên đơi khi khơng được tồn quyền quyết đ nh về con m nh một phần do chưa được trang b kiến thức khoa h c nên h ph i ch u tác động của các kiến thức, thái độ, thực hành theo dân gian .
Như vậy, do chưa tiếp cận được với các nguồn thơng tin ch nh xác, khoa h c nên kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về VD SS vẫn cịn thấp. H chưa hiểu về mối đe d a của VD nên coi thường và đánh đồng m i trường hợp là VD sinh lý. Các bà mẹ cũng chưa biết cách phát hiện VD và thời điểm cần đưa trẻ đi khám. Các niềm tin sai lệch về hiệu qu của phơi nắng trên VD, tập quán nằm buồng tối cũng như kiêng ra khỏi nhà trong thời kỳ hậu s n… là những rào c n cho việc chẩn đốn và điều tr k p thời VD nặng.