Liệt kê và định nghĩa biến số

Một phần của tài liệu luận án kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 57)

- Biến số kh o sát kiến thức - Biến số kh o sát thái độ

- Biến số kh o sát kiến thức thực hành - Biến số kh o sát thực hành.

Bốn biến số kh o sát kiến thức, kh o sát thái độ, kh o sát kiến thức thực hành và kh o sát thực hành đều là biến tổng hợp, gồm nhiều biến đơn.

- M i biến đơn về kiến thức, thái độ hay kiến thức thực hành là 1 câu hỏi. ối tượng được ch n 1 ch n lựa soạn sẵn trong m i câu hỏi Phụ lục 2 (m i câu hỏi về kiến thức hay kiến thức thực hành chỉ cĩ 1 câu tr lời đúng, cịn m i câu hỏi về thái độ cĩ 2 câu tr lời đúng . Tr lời đúng được t nh 1 điểm; tr lời sai được t nh 0 điểm.

- M i biến đơn về thực hành là một đề mục thực hành, là biến nh giá gồm Cĩ và Khơng Cĩ là cĩ làm đề mục thực hành; Khơng là khơng làm đề mục thực hành Phụ lục 3 . Cĩ làm đề mục thực hành được t nh 1 điểm; khơng làm đề mục thực hành được t nh 0 điểm.

ối tượng sẽ được phân nhĩm là cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành hay thực hành đúng khi đạt ≥ 70% điểm tối đa của biến kh o sát kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành hay thực hành tương ứng cho từng nhĩm đối tượng.

2.3.1. Biến số dịch tễ học: do đối tượng tự khai

2.3.1.1. Nhĩm bà mẹ

- Biến số đặc tính của bà mẹ

 Tuổi: 2 cách:

 biến liên tục, theo năm sinh, từ đĩ t nh theo năm trịn đến ngày phỏng vấn

 và xếp thành biến nh giá < 25; ≥ 25 ; với gi thiết là phân nhĩm bà mẹ ≥ 25 tuổi cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng hơn phân nhĩm cịn lại.

 Tr nh độ h c vấn là những hiểu biết nhờ h c tập mà cĩ, được nhà nước qui đ nh : là biến nh giá ≤ cấp III; > cấp III . Gi thiết là phân nhĩm bà mẹ cĩ tr nh độ > cấp III cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng hơn phân nhĩm cịn lại.

 Nghề nghiệp là hoạt động chủ yếu để kiếm sống : biến nh giá lao động tr ĩc; lao động chân tay . Lao động tr ĩc gồm các lao động phức tạp, sử dụng tr ĩc là chủ yếu v dụ: cơng nhân viên, giáo viên, … ; cịn lao động chân tay gồm các cơng việc cần sử dụng chân tay, cơ bắp là chủ yếu để hồn thành v dụ: cơng nhân, nơng dân, thợ cắt tĩc,… . Gi thiết là phân nhĩm bà mẹ là lao động tr ĩc cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng hơn phân nhĩm cịn lại.

 Cĩ thân nhân hay bạn bè thân thiết là NVYT: là biến nh giá cĩ; khơng . Thân nhân là h hàng nội/ ngoại; cịn bạn bè thân thiết là người cĩ quan hệ đồng cấp và thường xuyên tiếp xúc. Gi thiết là phân nhĩm cĩ thân nhân hay bạn bè thân thiết là NVYT cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng hơn phân nhĩm cịn lại.

 Số con hiện cĩ kể c trẻ này : con do ch nh bà mẹ sinh ra; các con trước cĩ giấy chứng sinh. Hai cách:

 và xếp thành biến nh giá 1; >1 ; gi thiết là phân nhĩm bà mẹ sinh con rạ cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng hơn phân nhĩm cịn lại.

- Biến số đặc tính của con trẻ do ch nh bà mẹ sinh ra, đang nằm viện hậu s n với mẹ

 Giới t nh: biến nh giá nam; nữ

 Số ngày tuổi t nh từ ngày sinh đến ngày được phỏng vấn : 2 cách

 biến liên tục, t nh ngày trịn 24 giờ 1; 2; …; 14

 và xếp thành biến nh giá ≤ 3 ngày; >3 ngày ; gi thiết là phân nhĩm bà mẹ cĩ con > 3 ngày tuổi lúc tham gia phỏng vấn cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng hơn phân nhĩm cịn lại.

2.3.1.2. Nhĩm NVYT sản nhi

 Tuổi: biến liên tục, theo năm sinh, từ đĩ t nh theo năm trịn  Giới t nh: biến nh giá nam; nữ

 Tr nh độ chuyên mơn cao nhất tham gia cấp h c, cĩ bằng cấp tương ứng theo qui đ nh của nhà nước biến rời, 3 giá tr BS s n; NHS; D

 BS s n: bao gồm BS đa khoa, BS chuyên khoa cấp I/II, Thạc sĩ, Tiến sĩ

 NHS trung cấp

 D trung cấp

 Thời gian theo dõi/ chăm sĩc trẻ SS: 2 cách

 biến liên tục, t nh bằng năm trịn

 và xếp thành biến rời; nh giá ≤ 5 năm; > 5 năm ; gi thiết là phân nhĩm các đối tượng nhĩm NVYT s n nhi theo dõi/ chăm sĩc trẻ SS > 5 năm cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng cao hơn phân nhĩm cịn lại.

 Tần số tiếp xúc với trẻ SS trung b nh m i tuần: biến rời; 3 giá tr < 10 lần; 10 – 40 lần; > 40 lần . Tiếp xúc với trẻ SS là thăm khám, làm các thủ thuật điều tr hay chăm sĩc. Quy đ nh là tiếp xúc tối đa 1 lần/ ngày với 1 trẻ SS; nếu tiếp xúc nhiều lần trong cùng 1 ngày vẫn t nh là 1 lần. Gi thiết là tỉ lệ đối tượng trong nhĩm NVYT s n nhi cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng thấp nhất trong phân nhĩm tiếp xúc với trẻ SS <10 lần và cao nhất trong phân nhĩm tiếp xúc > 40 lần.

 Loại đơn v cơng tác: biến rời; 3 giá tr BV đa khoa; BV nhi; BV s n

2.3.1.3. Nhĩm BS nhi

 Tuổi: biến liên tục, theo năm sinh, từ đĩ t nh theo năm trịn  Giới t nh: biến nh giá nam; nữ

 Tr nh độ chuyên mơn cao nhất tham gia cấp h c, cĩ bằng cấp tương ứng theo qui đ nh của nhà nước : biến nh giá đại h c; sau đại h c ……; gi thiết là phân nhĩm BS nhi khoa đã được đào tạo sau đại h c cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng hơn phân nhĩm cịn lại.

 Thời gian điều tr trẻ SS: 2 cách

 biến liên tục, t nh bằng năm trịn

 và xếp thành biến rời; nh giá ≤ 5 năm; > 5 năm ; gi thiết là phân nhĩm BS nhi điều tr trẻ SS > 5 năm cĩ tỉ lệ cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng cao hơn phân nhĩm cịn lại.

 Tần số tiếp xúc với trẻ SS trung b nh m i tuần: biến rời; 3 giá tr < 10 lần; 10 – 40 lần; > 40 lần . Quy đ nh là tiếp xúc tối đa 1 lần/ ngày với 1 trẻ SS; nếu tiếp xúc nhiều lần trong cùng 1 ngày vẫn t nh là 1 lần. Gi thiết là tỉ lệ BS nhi cĩ kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành đúng thấp nhất trong phân nhĩm tiếp xúc với trẻ SS <10 lần và cao nhất trong phân nhĩm tiếp xúc > 40 lần.

 Loại đơn v cơng tác: biến rời; 3 giá tr BV đa khoa; BV nhi; BV s n

2.3.2. Các biến số khảo sát kiến thức, thái độ và kiến thức thực hành Phụ lục 2

2.3.2.1. Định nghĩa các khái niệm trong bộ câu hỏi khảo sát kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành để phỏng vấn

- Trẻ SS: trẻ dưới 28 ngày tuổi

- Trẻ đủ tháng và gần đủ tháng: trẻ sinh ra khi ≥ 34 tuần tuổi thai

- VD nặng/ VD mức độ nặng: VD cần điều tr chiếu đèn hay thay máu theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ

- Yếu tố nguy cơ VD nặng: yếu tố mà nếu mang th trẻ sẽ tăng kh năng mắc VD nặng

- Mức bilirubin trong máu: được xác đ nh bằng đo bilirubin trong máu hoặc đo qua da

- VD quá mức rốn: VD nhận biết được trên da từ vùng mặt đến vùng bất kỳ nào dưới vùng rốn t nh theo hướng đầu xuống chân.

- VD đến đùi hay cẳng chân/ hay lịng bàn tay, bàn chân : VD nhận biết được trên da từ vùng mặt đến vùng đùi hay cẳng chân/ hay lịng bàn tay, bàn chân mà chưa đến vùng dưới vùng đùi hay cẳng chân/ hay lịng bàn tay, bàn chân t nh theo hướng đầu xuống chân.

- Khám VD theo hướng đầu – chân (hay chân – đầu : khám và đánh giá xem VD lan tới vùng nào theo tr nh tự từ đầu đến chân hay từ chân đến đầu

- Ánh sáng liệu pháp chiếu đèn : liệu pháp gi m bilirubin máu, sử dụng ánh sáng cĩ bước sĩng phù hợp.

- VD trong ngày đầu sau sinh (VD sớm): VD xuất hiện trong 24 giờ đầu sau sinh. - Can thiệp VD k p thời và hiệu qu : xử lý VD trước khi bilirubin gây độc thần kinh, giúp tránh được bệnh lý não do bilirubin bằng ánh sáng liệu pháp khơng ph i thay máu .

- iều tr hiệu qu VD mức độ nặng: phương thức làm bilirubin gi m xuống dưới ngưỡng cần điều tr theo hướng dẫn của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ ở trẻ tăng bilirubin máu

- Nằm phịng tối: ở trong phịng che chắn chỉ cịn rất t ánh sáng, chủ động hạn chế ra ngồi phịng.

- ã VD lúc xuất viện theo mẹ: đã cĩ VD nhận biết được trên lâm sàng lúc xuất viện theo mẹ ở bất kỳ mức độ nào

- Chưa VD lúc xuất viện theo mẹ: chưa cĩ VD nhận biết được trên lâm sàng lúc xuất viện theo mẹ

- ể ý để biết cĩ VD: cĩ chủ ý đánh giá xem trẻ cĩ VD khơng, dù cách thực hiện đúng hay sai.

2.3.2.2. Biến số khảo sát kiến thức:

Kiến thức là hiểu biết hay nhận thức của một cá nhân về một người hay một sự việc, cĩ được thơng qua kinh nghiệm hoặc giáo dục bởi nhận thức, khám phá, hoặc h c tập.

Biến số kh o sát kiến thức bao gồm lần lượt 17; 13 và 19 biến đơn câu hỏi về kiến thức cho nhĩm bà mẹ; nhĩm NVYT s n nhi và nhĩm BS nhi Phụ lục 2 .

Bảng 2.3. nh nghĩa kiến thức đúng về vàng da sơ sinh của m i nhĩm Phụ lục 2

Nhĩm Chọn lựa của Kiến thức đúng trong bộ câu hỏi khảo sát Bà mẹ 1a; 2a; 3a; 4a; 5c; 6b; 7a; 8b; 9b; 10b; 11b; 12b; 13b; 14b; 15b; 16b; 17b NVYT sản nhi 1b; 2b; 3c; 4d; 5c; 6b; 7a; 8b; 9b; 10b; 11b; 12b; 13b

BS nhi 1b; 2a; 3b; 4c; 5c; 6a; 7a; 8d; 9b; 10c; 11b; 12b; 13b; 14b; 15b;

16b; 17b; 18b; 19b

2.3.2.3. Biến số khảo sát thái độ:

Thái độ là biểu hiện ủng hộ hay ph n đối đối với một người hay một điều g , được h nh thành từ quá khứ hay hiện tại của một cá nhân. Dùng thang Likert 5 ch n lựa để đo lường thái độ rất đồng ý; đồng ý; khơng ý kiến; khơng đồng ý; rất khơng đồng ý .

Biến số kh o sát thái độ gồm lần lượt 4; 3 và 3 biến đơn câu hỏi về thái độ cho nhĩm bà mẹ; nhĩm NVYT s n nhi và nhĩm BS nhi Phụ lục 2 .

Bảng 2.4. nh nghĩa thái độ đúng về vàng da sơ sinh của m i nhĩm Phụ lục 2

Nhĩm Chọn lựa của Thái độ đúng trong bộ câu hỏi khảo sát Bà mẹ Câu 18 đến 21: Rất đồng ý/ ồng ý

NVYT sản nhi Câu 14 và 16: Rất đồng ý/ ồng ý

Câu 15: Khơng đồng ý/ Rất khơng đồng ý

BS nhi Câu 20 và 21: Khơng đồng ý/ Rất khơng đồng ý Câu 22: Rất đồng ý/ ồng ý

2.3.2.4. Biến số khảo sát kiến thức thực hành: Kiến thức thực hành, bước chuyển tiếp từ kiến thức, là những điều đối tượng cho biết sẽ làm trước khi hành động thực tế.

Biến số kh o sát kiến thức thực hành bao gồm lần lượt 4; 5 và 4 biến đơn câu hỏi về kiến thức thực hành cho nhĩm bà mẹ; nhĩm NVYT s n nhi và nhĩm BS nhi Phụ lục 2 .

Bảng 2.5. nh nghĩa kiến thức thực hành đúng về vàng da sơ sinh của m i nhĩm Phụ lục 2

Nhĩm Chọn lựa của Kiến thức thực hành đúng trong bộ câu hỏi khảo sát Bà mẹ 22a; 23b; 24c; 25a

NVYT sản nhi 17a; 18b; 19a; 20a; 21a

BS nhi 23c; 24a; 25a; 26a

Vậy bộ câu hỏi kh o sát kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành về VD SS để phỏng vấn cho:

- Nhĩm bà mẹ bà mẹ cĩ 25 câu hỏi 25 biến đơn

- Nhĩm NVYT s n nhi NVYT s n nhi cĩ 21 câu hỏi 21 biến đơn

- Nhĩm BS nhi BS nhi cĩ 26 câu hỏi 26 biến đơn .

2.3.3. Biến số khảo sát thực hành

Thực hành làhành động/ hành vi tập luyện, hoặc tham gia vào một hoạt động một hay nhiều lần.

Thực hành đúng bao gồm lần lượt 4; 8 và 10 biến đơn đề mục thực hành về thực hành cho nhĩm bà mẹ; nhĩm NVYT s n nhi và nhĩm BS nhi Phụ lục 3 .

- ối với nhĩm NVYT s n nhi và nhĩm BS nhi, người đánh giá quan sát m i đối tượng khám t nhất 5 trẻ SS trẻ đủ tháng và trong vịng 14 ngày tuổi tại các phịng hậu s n hay khoa SS. Các vấn đề liên quan đến xét nghiệm được xác đ nh bằng cách xem 5 bệnh án của bà mẹ hay của trẻ đánh giá mức bilirubin trong máu cĩ thể bằng bilirubin qua da hay xét nghiệm máu . ề mục thực hành chỉ được ghi nhận là “Cĩ” khi đối tượng cĩ thực hiện đề mục tương ứng trong c 5 trường hợp.

- Vấn đề VD xuất hiện trong ngày đầu: Nếu khơng cĩ sẵn ca lâm sàng, đánh giá bằng cách đặt gi thuyết trực tiếp cho đối tượng.

Vậy, tổng điểm và số điểm tối thiểu cần đạt cho m i biến tổng hợp kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành sẽ là:

Bảng 2.6. Tổng điểm và số điểm tối thiểu cần đạt cho m i biến tổng hợp kiến thức, thái độ, kiến thức thực hành và thực hành

Nhĩm

Kiến thức Thái độ Kiến thức thực hành Thực hành

Tổng điểm Tối thiểu cần đạt Tổng

điểm cần đạt iểm Tổng điểm Tối thiểu cần đạt Tổng điểm

Tối thiểu cần đạt Bà mẹ 17 ≥ 12 4 ≥ 3 4 ≥ 3 4 ≥ 3 NVYT sản nhi 13 ≥ 10 3 ≥ 2 5 ≥ 4 8 ≥ 6 BS nhi 19 ≥ 14 3 ≥ 2 4 ≥ 3 10 ≥ 7

Một phần của tài liệu luận án kiến thức, thái độ, thực hành về vàng da sơ sinh của bà mẹ và nhân viên y tế sản nhi tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)