Stt Chỉ tiêu Số lượng quan sát Tỷ lệ (%)
1 Đối tượng 221 100,0
Doanh nghiệp 196 88,7
Công chức hải quan 25 11,3
2 Vị trí cá nhân 221 100,0
Giám đốc/Phó Giám đốc doanh nghiệp 55 24,9
Cán bộ xuất nhập khẩu của doanh nghiệp 141 63,9
Công chức hải quan 25 11,3
3 Giới tính 221 100,0
Nữ 71 32,1
Nam 150 67,9
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
Về giới tính: nam giới chiếm đa số trong mẫu phỏng vấn với tỷ lệ là 67,9%; nữ giới chiếm thiểu số với tỷ lệ 32,1%.
4.3.1.2. Theo địa bàn phỏng vấn
Bảng 4.4 cho thấy số lượng quan sát trong mẫu phỏng vấn phân bổ theo theo địa bàn phỏng vấn gồm: tỉnh Tiền Giang chiếm 65,2%; tỉnh Bến Tre chiếm 34,8%. Bảng 4.4: Phân bổ mẫu phỏng vấn theo địa bàn
Stt Tỉnh Số lượng quan sát Tỷ lệ (%)
1 Tiền Giang 144 65,2
2 Bến Tre 77 34,8
Cộng 221 100,0
4.3.2. Đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn
Đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn được trình bày tại bảng 4.5. Cụ thể: Về trình độ chuyên môn: đại học chiếm 83,3%; sau đại học chiếm 12,7%; trình độ khác chiếm 4,0%;
Về độ tuổi: 25 – 30 tuổi chiếm 25,8%; trên 31 – 45 tuổi chiếm 54,8%; Trên 45 tuổi chiếm 19,4%;
Về kinh nghiệm liên quan đến hải quan: Từ 5 – 10 năm chiếm 71,0%; trên 10 năm chiếm 24,0%; dưới 5 năm chiếm 5,0%.
Bảng 4.5: Đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn
Stt Chỉ tiêu Số lượng quan sát Tỷ lệ (%) 1 Trình độ chuyên môn 221 100,0 Đại học 184 83,3 Sau đại học 28 12,7 Khác 9 4,0 2 Tuổi 221 100,0 25 – 30 tuổi 57 25,8 31 – 45 tuổi 121 54,8 Trên 45 tuổi 43 19,4
3 Kinh nghiệm liên quan đến hải quan 221 100,0
5 – 10 năm 157 71,0
Trên 10 năm 53 24,0
Dưới 5 năm 11 5,0
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
Các đặc điểm của mẫu cho thấy đối tượng được phỏng vấn có trình độ chun mơn cao với 96,0% từ đại học trở lên, độ tuổi từ 31 trở lên chiếm tỷ lệ lớn 74,2%, có 5 năm kinh nghiệm liên quan đến hải quan trở lên chiếm 95%, giúp đảm bảo chất lượng cho nghiên cứu.
4.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG MỸ THO KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG MỸ THO 4.4.1. Kiểm định thang đo
Thang đo được đánh giá chất lượng tốt khi trị số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với các biến quan sát trong từng nhóm nhân tố chất lượng dịch vụ như sau (Xem thêm phụ lục 2).
4.4.1.1. Kiểm định biến độc lập “Yếu tố vĩ mô” - VM
Kết quả phân tích cho thấy, trị số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,943 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng là lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,807 – VM1) nên thang đo “Yếu tố vĩ mơ” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 5 biến quan sát là VM1, VM2, VM3, VM5, VM5.
4.4.1.2. Kiểm định biến độc lập “Hệ thống chính sách, pháp luật về thuế nhập khẩu” - PL
Kết quả phân tích cho thấy, trị số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,940 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng là lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,794 – PL5) nên thang đo “Hệ thống chính sách, pháp luật về thuế nhập khẩu” có chất lượng tốt, thang đo cịn lại đủ 5 biến quan sát là PL1, PL2, PL3, PL4, PL5.
4.4.1.3. Kiểm định biến độc lập “Yếu tố quy trình, thủ tục hải quan hàng nhập khẩu” - QT
Kết quả phân tích cho thấy, trị số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,685 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng là lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,446 – QT3) nên thang đo “Yếu tố quy trình, thủ tục hải quan hàng nhập khẩu” có chất lượng tốt, thang đo cịn lại đủ 4 biến quan sát là QT1, QT2, QT3, QT4.
4.4.1.4. Kiểm định biến độc lập “Yếu tố thuộc về công chức, cơ quan hải quan” - HQ
Kết quả phân tích cho thấy, trị số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,939 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng là lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,740 – HQ4) nên thang đo “Yếu tố thuộc về công chức, cơ quan hải quan” có chất lượng tốt, thang đo cịn lại đủ 7 biến quan sát là HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5, HQ6, HQ7.
4.4.1.5. Kiểm định biến độc lập “Yếu tố thuộc về DN nhập khẩu hàng hóa” - DN
Kết quả phân tích cho thấy, trị số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,504 < 0,6 và biến quan sát DN2 có hệ số tương quan biến – tổng là 0,284 < 0,3 nên không thỏa mãn điều kiện phân tích Cronbach’s alpha. Mặt khác, kết quả phân tích cho thấy nếu loại đi biến DN2 thì Crobach Alpha sẽ là 0,864 > 0,6. Do vậy, biến DN2 sẽ bị loại ra và tiến hành phân tích lại Cronbach’s alpha.
Kết quả phân tích cho thấy, Cronbach’s alpha sau khi loại đi biến DN2 là 0,864 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng là lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất là 0,662 – DN3) nên thang đo “Yếu tố thuộc về DN nhập khẩu hàng hóa” có chất lượng tốt, thang đo cịn lại 4 biến quan sát là DN1, DN3, DN4, DN5 (giảm đi 1 biến so với thang đo ban đầu).
4.4.1.6. Kiểm định biến độc lập “Yếu tố kiểm sốt, phịng ngừa gian lận thuế nhập khẩu” - KS
Kết quả phân tích cho thấy, trị số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,888 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 (hệ số nhỏ nhất 0,756 – KS3) nên thang đo “Yếu tố kiểm sốt, phịng ngừa gian lận thuế nhập khẩu” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 3 biến quan sát là KS1, KS2, KS3.
4.4.1.7. Kiểm định biến phụ thuộc “Quản lý thuế nhập khẩu” - DG
Kết quả phân tích cho thấy, trị số Cronbach’s alpha tổng thể là 0,898 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng là lớn hơn 0,3 (hệ số
nhỏ nhất là 0,614 – DG3) nên thang đo “Quản lý thuế nhập khẩu” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 3 biến quan sát là DG1, DG2, DG3.
Sau khi kiểm định tất cả các thang đo thành phần cho kết quả đều đạt độ tin cậy, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo gồm 6 biến đặc trưng (thang đo thành phần) với 28 biến quan sát; 1 biến phụ thuộc với 3 biến quan sát (bảng 4.6).
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s alphaStt Thang Stt Thang đo Cronbachs Alpha Biến loại ra Biến còn lại 1 VM 0,943 - VM1, VM2, VM3, VM4, VM5 2 PL 0,940 - PL1, PL2, PL3, PL4, PL5 3 QT 0,685 - QT1, QT2, QT3, QT4 4 HQ 0,939 - HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5, HQ6, HQ7 5 DN 0,864 1 DN1, DN3, DN4, DN5 6 KS 0,888 - KS1, KS2, KS3 7 Y 0,898 - DG1, DG2, DG3
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
4.4.2. Phân tích nhân tố
Sau khi đã kiểm định độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiếp tục kiểm định giá trị của thang đo bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA), phương pháp trích nhân tố PCA (Principal Component Anlysis) với phép quay Varimax.
Các trị số cơ bản cần thỏa mãn gồm: giá trị Eigenvalue dùng trích nhân tố tối thiểu bằng 1; hệ số tải nhân tố tối thiểu bằng 0,55 phù hợp với quy mô mẫu là 221; kiểm định 0,5 < KMO < 1, kiểm định Bartlett phải có (Sig.) < 0,05; tổng phương sai trích (Cumulative) > 50%.
4.4.2.1. Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0,915
Kiểm định Bartlett's Hệ số Chi bình phương 5.509,00
Độ tự do 378,00
Sig. 0,00
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
Hệ số 0,5 < KMO = 0,915 < 1 thỏa mãn điều kiện kiểm định nên EFA phù hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa (Sig.) = 0,000 < 0,05 nên các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
4.4.2.2. Phương sai trích các yếu tố
Bảng 4.8: Bảng tính phương sai trích các yếu tố
Yếu tố
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 12,354 44,120 44,120 12,354 44,120 44,120 7,864 28,084 28,084 2 3,316 11,844 55,964 3,316 11,844 55,964 5,410 19,320 47,404 3 2,147 7,669 63,633 2,147 7,669 63,633 2,599 9,281 56,685 4 1,583 5,653 69,285 1,583 5,653 69,285 2,564 9,158 65,843 5 1,245 4,447 73,732 1,245 4,447 73,732 2,209 7,889 73,732
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
Phương sai trích được là 73,732% > 50%, nghĩa là 5 nhân tố rút ra giải thích được 73,732% % biến thiên của dữ liệu, tương ứng với hệ số Eigenvalue = 1,245 > 1 (bảng 4.8). Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận được.
4.4.2.3. Các nhân tố mới
Bảng 4.9 trình bày các biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55. Có 5 nhân tố đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu với các biến quan sát được sắp xếp lại, giảm 1 nhân tố so với mơ hình giả thiết ban đầu.
Bảng 4.9: Kết quả trích nhân tố từ ma trận nhân tố xoay
Yếu tố Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 VM1 0,755 VM2 0,832 VM3 0,808 VM4 0,858 VM5 0,878 PL1 0,840 PL2 0,872 PL3 0,839 PL4 0,851 PL5 0,794 QT1 0,726 QT2 0,698 QT3 0,725 QT4 0,642 HQ1 0,838 HQ2 0,861 HQ3 0,849 HQ4 0,722 HQ5 0,732 HQ6 0,842 HQ7 0,796 DN1 0,682 DN3 0,792 DN4 0,729 DN5 0,606 KS1 0,821 KS2 0,837 KS3 0,840
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
Nhân tố 1, bao gồm 10 biến quan sát: VM1, VM2, VM3, VM4, VM5 thuộc thang đo giả thiết là “Yếu tố vĩ mô” được bổ sung thêm 5 biến PL1, PL2, PL3, PL4,
PL5 thuộc thang đo giả thiết “Hệ thống chính sách, pháp luật về thuế nhập khẩu”, qua phân tích EFA được xếp chung với nhau thành một nhân tố mới. Đặt tên cho nhân tố này là “Yếu tố bên ngoài” – F1 – BENNGOAI.
Nhân tố 2, bao gồm 7 biến quan sát: HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5, HQ6, HQ7 – thuộc thang đo theo giả thiết ban đầu thuộc thang đo “Yếu tố cơ quan, cơng chức hải quan Long An”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 7 biến quan sát. Đặt tên cho nhân tố này là “Cơ quan và công chức hải quan” – F2 – HAIQUAN.
Nhân tố 3, từ 5 biến ban đầu DN1, DN2, DN3, DN4, DN5 – theo giả thiết thuộc thang đo “Yếu tố thuộc về DN nhập khẩu hàng hóa”, sau phân tích EFA cịn lại 4 biến quan sát là DN1, DN3, DN4, DN5. Đặt tên cho nhân tố mới này là “Yếu tố DN” – F3 – DOANHNGHIEP.
Nhân tố 4, bao gồm 3 biến quan sát: KS1, KS2, KS3 –theo giả thiết thuộc thang đo “Yếu tố kiểm sốt, phịng ngừa gian lận thuế nhập khẩu”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 3 biến quan sát. Đặt tên cho nhân tố này là “Kiểm sốt, phịng ngừa” – F4 – KIEMSOAT.
Nhân tố 5, bao gồm 4 biến quan sát: QT1, QT2, QT3, QT4 – thuộc thang đo theo giả thiết ban đầu thuộc thang đo “Yếu tố quy trình, thủ tục hải quan hàng nhập khẩu”, qua phân tích EFA vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát. Đặt tên cho nhân tố này là “Quy trình, thủ tục hải quan” – F5 – QUYTRINH.
4.4.3. Điều chỉnh các giả thiết nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố
Qua các kiểm định chất lượng thang đo và kiểm định mơ hình EFA, nhận diện có 5 thang đo (nhân tố) đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu và 1 thang đo đại diện cho quản lý thuế nhập khẩu với tất cả 31 biến quan sát (Bảng 4.10). Các thang đo yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu mới được kiểm định bằng Cronbach’s alpha đều đảm bảo độ tin cậy. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau kiểm định được biểu diễn như hình 4-1.
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả sau khi phân tích CronbachAlpha
Stt Thang đo Cronbach
Alpha Biến cịn lại Biến độc lập 1 F1-BENNGOAI 0,967 VM1, VM2, VM3, VM4, VM5, PL1, PL2, PL3, PL4, PL5 2 F2-HAIQUAN 0,939 HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5, HQ6, HQ7 3 F3-DOANHGNHIEP 0,864 DN1, DN3, DN4, DN5 4 F4-KIEMSOAT 0,888 KS1, KS2, KS3 5 F5-QUYTRINH 0,685 QT1, QT2, QT3, QT4 Biến phụ thuộc 1 Y - QUANLYTHUE 0,898 DG1, DG2, DG3
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
Hình 4-1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau kiểm định thang đo
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
Với sự điều chỉnh của các thang đo và mơ hình như trên, các giả thiết nghiên cứu được phát biểu lại như sau:
H4 H3 H2
YẾU TỐ BÊN NGOÀI
CƠ QUAN VÀ CÔNG CHỨC
HẢI QUAN
KIỂM SỐT, PHỊNG NGỪA
YẾU TỐ DOANH NGHIỆP
Các nhân tố
HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ THUẾ NHẬP
KHẨU
H1
QUY TRÌNH, THỦ TỤC
H1: “Yếu tố bên ngồi” nếu được cải thiện sẽ làm tăng quản lý thuế nhập
khẩu.
H2: “Cơ quan và công chức hải quan” nếu hoạt động hiệu quả hơn sẽ làm
tăng quản lý thuế nhập khẩu.
H3: “Yếu tố DN” nếu được cải thiện sẽ làm tăng quản lý thuế nhập khẩu.
H4: “Kiểm sốt, phịng ngừa” nếu được cải thiện sẽ làm tăng quản lý thuế
nhập khẩu.
H5: “Quy trình, thủ tục hải quan” nếu được thiết kế phù hợp sẽ làm tăng
quản lý thuế nhập khẩu.
4.4.4. Phân tích hồi quy
4.4.4.1. Phương trình hồi quy tổng qt
Nhằm kiểm định các giả thiết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau kiểm định thang đo như trình bày ở phần trên, đồng thời xác định yếu tố nào có ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu, mức độ và chiều tác động, phương trình hồi quy tuyến tính được sử dụng như sau:
Y = b0 + b1F1 + b2F2 + b3F3 + b4F4 + ei (4.1)
Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy được xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố (Factor score, nhân số).
Bảng 4.11: Các biến số trong mơ hình phân tích hồi quy
Stt Biến số Tên biến Kỳ vọng
tương quan
Biến độc lập
1 F1-BENNGOAI Yếu tố bên ngoài +
2 F2-HAIQUAN Cơ quan và công chức hải quan +
3 F3-DOANHGNHIEP Yếu tố DN +
4 F4-KIEMSOAT Kiểm sốt, phịng ngừa +
5 F5-QUYTRINH Quy trình, thủ tục hải quan +
Biến phụ thuộc
1 Y - QUANLYTHUE Quản lý thuế nhập khẩu
4.4.4.2. Kiểm định hệ số hồi quy
Kết quả hồi quy cho thấy tất cả 5 các biến độc lập đều có mức ý nghĩa (Sig.) nhỏ hơn 0,01. Như vậy, các biến độc lập F1-BENNGOAI, F2-HAIQUAN, F3- DOANHNGHIEP, F4-KIEMSOAT, F5-QUYTRINH tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc Y - QUANLYTHUE với độ tin cậy 99%.
4.4.4.3. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Mức độ giải thích của mơ hình được biểu thị thơng qua hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square). Kết quả hồi quy tính tốn được hệ số R2hiệu chỉnh là 0,560 – nghĩa là 5 biến độc lập trong mơ hình giải thích được 56,0% thay đổi trong quản lý thuế nhập khẩu.
Mức độ phù hợp của mô hình được kiểm định thơng qua kết quả kiểm định F = 56,743 trong phân tích ANOVA cho thấy mức ý nghĩa (Sig.) = 0,00 < 0,05 nên có thể kết luận rằng mơ hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế.