thảo luận theo hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa và hệ số hồi quy chuẩn hóa.
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy tuyến tính bội Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig B Sai số chuẩn Beta Hằng số -0,006 0,045 -0,125 0,901 F1-BENNGOAI 0,473 0,045 0,474 10,571 0,000 F2-HAIQUAN 0,254 0,045 0,255 5,683 0,000 F3-DOANHGNHIEP 0,226 0,045 0,227 5,057 0,000 F4-KIEMSOAT 0,318 0,045 0,318 7,098 0,000 F5-QUYTRINH 0,357 0,045 0,358 7,982 0,000
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015
4.4.5.1. Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Biến F1-BENNGOAI có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là (+) 0,473. Như vậy, “Yếu tố bên ngồi” có quan hệ cùng chiều với quản lý thuế nhập khẩu. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trung bình khi người được phỏng vấn đánh giá “Yếu tố bên ngồi” tăng thêm 1 điểm thì quản lý thuế nhập khẩu sẽ tăng thêm 0,473 điểm.
Biến F2-HAIQUAN có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là (+) 0,254. Như vậy, yếu tố “Cơ quan và cơng chức hải quan” có quan hệ cùng chiều với quản lý thuế nhập khẩu và trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trung bình khi người
được phỏng vấn đánh giá “Cơ quan và công chức hải quan” tăng thêm 1 điểm thì quản lý thuế nhập khẩu sẽ tăng thêm 0,254 điểm.
Biến F3-DOANHNGHIEP có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là (+) 0,226. Như vậy, “Yếu tố DN” có quan hệ cùng chiều với quản lý thuế nhập khẩu và trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trung bình khi người được phỏng vấn đánh giá “Yếu tố DN” tăng thêm 1 điểm thì quản lý thuế nhập khẩu sẽ tăng thêm 0,226 điểm. Biến F4-KIEMSOAT có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là (+) 0,318. Như vậy, yếu tố “Kiểm sốt, phịng ngừa” có quan hệ cùng chiều với quản lý thuế nhập khẩu và trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trung bình khi người được phỏng vấn đánh giá yếu tố “Kiểm sốt, phịng ngừa” tăng thêm 1 điểm thì quản lý thuế nhập khẩu sẽ tăng thêm 0,318 điểm.
Biến F5-QUYTRINH có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là (+) 0,357. Như vậy, yếu tố “Quy trình, thủ tục hải quan” có quan hệ cùng chiều với quản lý thuế nhập khẩu và trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trung bình khi người được phỏng vấn đánh giá yếu tố “Quy trình, thủ tục hải quan” tăng thêm 1 điểm thì quản lý thuế nhập khẩu sẽ tăng thêm 0,357 điểm.
4.4.5.2. Hệ số hồi quy chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập. Các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm theo 4.14. Bảng 4.14: Mức độ quan trọng của các biến độc lập
Biến độc lập Giá trị Beta Tỷ lệ (%) Thứ tự ảnh hưởng
F1-BENNGOAI 0,474 29,04 1 F2-HAIQUAN 0,255 15,63 4 F3-DOANHGNHIEP 0,227 13,91 5 F4-KIEMSOAT 0,318 19,49 3 F5-QUYTRINH 0,358 21,94 2 Tổng 1,632 100,00
Nguồn: tính tốn của tác giả từ kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2016
F2-HAIQUAN đóng góp 15,63%; biến F3-DOANHGNHIEP đóng góp 13,91%; biến F4-KIEMSOAT đóng góp 19,49%; biến F5-QUYTRINH đóng góp 21,94% vào việc giải thích quản lý thuế nhập khẩu trong mơ hình.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu theo thứ tự tầm quan trọng là (1) BENNGOAI - Yếu tố bên ngồi; (2) QUYTRINH – Quy trình, thủ tục hải quan; (3) KIEMSOAT – Kiểm sốt, phịng ngừa; (4) HAIQUAN – Cơ quan và công chức hải quan và (5) DOANHNGHIEP - Yếu tố doanh nghiệp. Mơ hình hồi quy (4.1) được viết lại như sau:
Y = - 0,006 + 0,473*F1 + 0,254*F2 + 0,226*F3 + 0,318*F4 + 0,357*F5 + ei Hay, Quản lý thuế nhập khẩu = -0,006 + 0,473* Yếu tố bên ngoài + 0,254* Cơ quan và công chức hải quan + 0,226* Yếu tố DN + 0,318* Kiểm sốt, phịng ngừa + 0,357*Quy trình, thủ tục hải quan + ei
Đồng thời, có thể khẳng định 5 giả thiết nghiên cứu đã được phát biểu lại và mơ hình về tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu được điều chỉnh (tại phần 4.4.3) là đúng đắn.
4.4.6. Ảnh hưởng các đặc điểm của người được phỏng vấn đối với ảnh hưởng của các nhân tố đến quản lý thuế nhập khẩu của các nhân tố đến quản lý thuế nhập khẩu
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, 5 yếu tố trong mơ hình nghiên cứu có mối tương quan có ý nghĩa với quản lý thuế nhập khẩu, với mức độ giải thích 56,0%, nghĩa là cịn có những yếu tố khác ngồi mơ hình đề xuất cũng có ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu, trong đó khả năng là có tác động của đặc tính riêng của người được phỏng vấn. Do đối tượng phỏng vấn gồm có doanh nghiệp và cơng chức hải quan nên nhận định của người phỏng vấn sẽ có xu hướng thiên vị hơn về lĩnh vực hoạt động của mình, chẳng hạn như doanh nghiệp sẽ có xu hướng cho rằng các doanh nghiệp đều chấp hành tốt các quy định về thuế nhập khẩu; trong khi cán bộ cơng chức hải quan có xu hướng đánh giá về bản thân và cơ quan của mình tốt hơn là doanh nghiệp đánh giá.
Bảng 4.15: Ảnh hưởng đặc điểm riêng của người được phỏng vấn đến kết quả phỏng vấn
Đặc điểm riêng Giá trphương sai ị kiểm định Giá trđịnh t ị kiểm Kết luận ở mức ý nghĩa 5%
1.Lĩnh vực công tác (doanh nghiệp – công chức hải quan) &
biến phụ thuộc Y **2,121 Có sự khác biệt
2.Lĩnh vực công tác (doanh nghiệp – công chức hải quan) &
biến độc lập
Đối với biến F1-BENNGOAI 1,556 ***2,697 Có sự khác biệt
Đối với biến F2-HAIQUAN 1,501 1,290 Khơng có sự khác biệt
Đối với biến F3-DOANHGNHIEP 0,210 1,170 Khơng có sự khác biệt
Đối với biến F4-KIEMSOAT 0,210 0,133 Khơng có sự khác biệt
Đối với biến F5-QUYTRINH 0,640 **2,233 Có sự khác biệt
*** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%
Sử dụng kỹ thuật kiểm định trung bình của 2 tổng thể - mẫu độc lập (Independent-sample T-test) để tìm hiểu ảnh hưởng của các đặc tính riêng của đối tượng phỏng vấn có ảnh hưởng đến đánh giá hiệu quả quản lý thuế. Nếu kết quả kiểm định có mức ý nghĩa (Sig.) lớn hơn 0,05 thì có thể kết luận khơng có sự khác biệt về trung bình hoặc phương sai, nghĩa là đặc tính riêng của người được phỏng vấn không tác động đến kết quả đánh giá và nhận định đối với các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thuế trong mẫu nghiên cứu.
Bảng 4.15 cho thấy ảnh hưởng của lĩnh vực công tác đến kết quả đánh giá quản lý thuế nhập khẩu, theo đó doanh nghiệp đánh giá cơng tác quản lý thuế nhập khẩu hiện tại tốt hơn so với công chức hải quan đánh giá.
Đi sâu vào phân tích tương quan giữa lĩnh vực cơng tác của người được phỏng vấn đối với các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thuế cho thấy doanh nghiệp hay công chức hải quan đều đánh giá như nhau đối với 3 yếu tố là F2-HAIQUAN, F3-DOANHNGHIEP và F4-KIEMSOAT có nghĩa là dù người được phỏng vấn công tác ở doanh nghiệp hay trong ngành hải quan thì họ đều đánh giá Cơ quan và công chức hải quan; Kiểm sốt, phịng ngừa; Yếu tố thuộc về doanh nghiệp khơng có sự khác biệt.
Đối với 2 yếu tố cịn lại là F1-BENNGOAI và F5-QUYTRINH thì người được phỏng vấn công tác ở doanh nghiệp đánh giá cao hơn so với cơng chức hải quan.
4.5. TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 đã thực hiện kiểm định thang đo và mơ hình giả thiết được xây dựng ở Chương 3. Kết quả kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s alpha cho thấy thang đo đề xuất gồm 6 biến tiềm ẩn về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu với 29 biến quan sát và 1 biến tiềm ẩn về quản lý thuế nhập khẩu với 3 biến quan sát đều đạt độ tin cậy cao. Sau bước kiểm định bằng EFA, thang đo các yếu tố ảnh hưởng được điều chỉnh lại gồm 5 nhân tố với 28 biến quan sát có giá trị để tiếp tục phân tích hồi quy.
Mơ hình hồi quy tuyến tính bội được kiểm định bằng các kỹ thuật thống kê đã khẳng định tính nhất quán và hiệu quả. Kết quả cho thấy 5 nhân tố ảnh hưởng đến
quản lý thuế nhập khẩu trong mơ hình giả thiết đều có tương quan thuận với quản lý thuế nhập khẩu, theo thứ tự tầm quan trọng từ cao đến thấp gồm: (1) BENNGOAI - Yếu tố bên ngoài; (2) QUYTRINH – Quy trình, thủ tục hải quan; (3) KIEMSOAT – Kiểm sốt, phịng ngừa; (4) HAIQUAN – Cơ quan và công chức hải quan và (5) DOANHNGHIEP - Yếu tố doanh nghiệp.
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Kết quả khảo sát 221 quan sát gồm 196 doanh nghiệp tham gia làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa và 25 cán bộ, cơng chức hải quan tại địa bàn do Chi Cục Hải quan cửa khẩu cảng Mỹ Tho quản lý (tỉnh Tiền Giang, Bến Tre) cho thấy có 5 nhân tố với 28 biến quan sát có ảnh hưởng đến quản lý thuế nhập khẩu. Cụ thể:
F1- Yếu tố bên ngồi có 10 biến quan sát là VM1, VM2, VM3, VM4, VM5, PL1, PL2, PL3, PL4, PL5;
F2- Cơ quan và cơng chức hải quan có 7 biến quan sát là HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5, HQ6, HQ7;
F3- Yếu tố doanh nghiệp có 4 biến quan sát là DN1, DN3, DN4, DN5; F4- Kiểm sốt, phịng ngừa có 3 biến quan sát là KS1, KS2, KS3;
F5- Quy trình, thủ tục hải quan có 4 biến quan sát là QT1, QT2, QT3, QT4. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy 5 nhân tố nói trên đều có tương quan thuận với quản lý thuế nhập khẩu, được xếp theo thứ tự tầm quan trọng từ cao nhất đến thấp nhất là (1) Yếu tố bên ngồi đóng góp 29,04% đến mức độ quản lý thuế nhập khẩu; (2) Quy trình, thủ tục hải quan đóng góp 21,94% đến mức độ quản lý thuế nhập khẩu; (3) Kiểm sốt, phịng ngừa đóng góp 19,49% đến mức độ quản lý thuế nhập khẩu; (4) Cơ quan và cơng chức hải quan đóng góp 15,63% đến mức độ quản lý thuế nhập khẩu và (5) Yếu tố doanh nghiệp đóng góp 13,91% đến mức độ quản lý thuế nhập khẩu.
Đi sâu vào phân tích tương quan giữa lĩnh vực cơng tác của người được phỏng vấn đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế cho thấy doanh nghiệp hay công chức hải quan đều đánh giá như nhau đối với 3 yếu tố là F2- Cơ quan và công chức hải quan, F3- Yếu tố doanh nghiệp và F4- Kiểm sốt, phịng ngừa có nghĩa là dù người được phỏng vấn công tác ở doanh nghiệp hay trong ngành hải quan thì 3 yếu tố này đều được đánh giá có mức độ ảnh hưởng như nhau đối với quản lý thuế nhập khẩu.
Đối với 2 yếu tố cịn lại là Yếu tố bên ngồi và Quy trình, thủ tục hải quan thì người được phỏng vấn cơng tác ở doanh nghiệp đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao hơn đối với quản lý thuế nhập khẩu cao hơn so với công chức hải quan đánh giá. Nghĩa là doanh nghiệp cho rằng nếu 2 yếu tố này được cải thiện thì cơng tác quản lý thuế nhập khẩu sẽ tốt hơn nhiều so với mức độ cải thiện do công chức hải quan đánh giá.
5.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ NHẬP CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU
5.2.1. Đối với nhóm nhân tố “Yếu tố bên ngồi”
Tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về thuế nhập khẩu. Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động nhập khẩu. Chính sách thuế nhập khẩu và các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động nhập khẩu là một trong những căn cứ quan trọng để cơ quan Hải quan và doanh nghiệp có thể xác định chính xác nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến quản lý thuế chưa tốt là do còn nhiều kẽ hở trong Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Muốn quản lý tốt thuế thì các chính sách pháp luật về thuế của Nhà nước phải được hồn thiện, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng để người nộp thuế có thể hiểu và chấp hành đúng pháp luật.
Sửa đổi mức thuế suất đồng thời sửa đổi lại các văn bản về phân loại hàng hóa, đảm bảo cơng khai, minh bạch, đơn giản, dễ thực hiện. Nội dung sửa đổi bao gồm: (1) Sửa đổi lại mức thuế suất của các Biểu thuế theo hướng giảm số lượng các mức thuế suất, sửa theo kế hoạch định kỳ theo năm. Trước khi sửa đổi phải thông báo công khai đến người dân, doanh nghiệp đế tránh biến động giá, đầu cơ, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, tránh xáo trộn hoạt động sản xuất kinh doanh của doaonh nghiệp. Bên cạnh việc phân loại hàng hóa, việc nghiên cứu để sửa đổi mức thuế suất của Biểu thuế theo hướng giảm bớt số lượng các mức thuế suất nhằm giảm độ chênh lệch về mức thuế giữa các phân nhóm hàng khơng nhiều sẽ giúp
quản lý thuế đơn giản hơn và hạn chế gian lận thuế.
Chỉ rõ các điều khoản tham chiếu lẫn nhau giữa các văn bản pháp lý để loại bỏ những quy định chồng chéo và tăng cường khả năng tiếp cận văn bản pháp lý của doanh nghiệp.
Rà soát, hệ thống hoá các cam kết quốc tế có liên quan để xây dựng các văn bản phù hợp; tiếp tục nội địa hóa những điều ước quốc tế liên quan đến quản lý hải quan nói chung và hàng nhập khẩu nói riêng; minh bạch hố các nội dung có tính quy phạm trong các quy trình nghiệp vụ hải quan hàng nhập khẩu và đưa vào văn bản quy phạm pháp luật.
Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ kiến thức thuế cho người nộp thuế để doanh nghiệp hiểu và thực hiện tốt việc kê khái, áp thuế từ đó giảm bớt chi phí giám sát, kiểm tra thuế. Cơ quan thuế tiếp tục nâng cao chất lượng qua việc hướng dẫn chính sách thuế mới, giải quyết các vướng mắc cho người nộp thuế trong thực hiện nghĩa vụ thuế của mình, tránh việc vi phạm pháp luật thuế do sai sót khơng cố ý gây ra thơng qua các hình thức: hướng dẫn trả lời qua điện thoại, trả lời trực tiếp, trả lời bằng văn bản, đối thoại doanh nghiệp, giao lưu trực tuyến, các ấn phẩm của ngành thuế, hải quan.
5.2.2. Đối với nhóm nhân tố “Quy trình, thủ tục hải quan”
Rà sốt, các quy trình, biểu mẫu hiện hành và đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện những điểm khơng phù hợp, bất cập, cịn thiếu gây khó khăn cho công tác quản lý hải quan, tạo kẽ hở trong hành lang pháp lý.
Phối hợp với Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam; các hiệp hội ngành nghề, cộng đồng doanh nghiệp để thảo luận cách giải quyết các vấn đề vướng mắc phát sinh có liên quan đến cơ chế chính sách, quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu.
Tiếp tục hoàn thiện kết nối mạng CNTT giữa các Hải quan, Ngân hàng và Kho bạc trong việc thu nộp thuế nhằm giúp thuận tiện cho DN, giảm đi lại. Cần nhanh chóng xây dựng các phần mềm để triển khai thủ tục hải quan điện tử đối với tất cả các loại hình khác cho doanh nghiệp, triển khai nhanh các dự án hiện đại hóa trong
ngành theo hướng thống nhất, tập trung cơ sở dữ liệu, có thể dùng chung trong tồn ngành và có thể tích hợp với các bộ, ngành khác khi triển khai Chính phủ điện tử.
Phối hợp với Cục công nghệ thông tin- Tổng cục Hải quan khắc phục, hoàn thiện các phần mềm khai báo điện tử, phần mềm quản lý hàng nhập khẩu, nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý hồ sơ điện tử.
5.2.3. Đối với nhóm nhân tố “Kiểm sốt, phịng ngừa”
Trong tình hình hiện nay bn lậu, gian lận thương mại để trốn thuế cịn tiếp