Số lồng nuôi Số hộ Tỷ lệ %
Dưới 10 lồng 57 28,5
Từ 10 đến dưới 20 lồng 101 50,5
Từ 20 lồng trở lên 42 21
Tổng 200 100
(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200)
Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tôm hùm đặc biệt là giai đoạn tôm con, những thay đổi đột ngột của môi trường dẫn đến tôm chết. Giống tôm hùm đánh bắt và ương nuôi trong tỉnh đã quen với mơi trường nước, khí hậu trong tỉnh nên có thể mang lại năng suất cao hơn giống tôm hùm từ nơi khác chuyển đến. Giống tôm hùm để các hộ nuôi thành tôm hùm thương phẩm theo điều tra rất đa dạng. Trong đó, có hộ ni tơm hùm lấy giống tơm hồn tồn ở ngồi tỉnh (0%), có hộ nuôi lấy giống tơm hồn tồn đánh bắt và ương giống trong tỉnh (100%). Các hộ ni tơm hùm mua giống tơm hùm trung bình 47,8 % là giống tơm hùm trong tỉnh (xem bảng 5.3 và xem thêm phụ lục 5.3).
Bảng 5.3: Xuất xứ giống nuôi tôm hùm (100%).
Thấp nhất Cao nhất Trung bình
Phần trăm giống tơm
hùm xuất xứ trong tỉnh 0 1 0,478
(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).
• Mật độ ni:
Theo quyết định 2383/QĐ-BNN-NTTS (2008), mật độ thả nuôi tôm hùm là 3 – 5 con/m3. Mật độ nuôi tôm hùm bông thương phẩm theo số liệu điều tra trung bình là 5,1 con/m3. Trong đó, chủ hộ ni tơm có mật độ ni tơm hùm thấp nhất là 2,27 con/m3, cao nhất là 9,26 con/m3
.
Bảng 5.4: Mật độ nuôi tôm hùm bông thương phẩm (con/m3
)
Ít nhất Nhiều nhất Trung bình
Mật độ nuôi 2,27 9,26 5,1
(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).
• Thời gian nuôi:
Thời gian nuôi tôm hùm phụ thuộc vào loại tôm nuôi và sự phát triển của tôm. Cỡ thu hoạch tơm hùm bơng trung bình theo số liệu điều tra là 0,86 kg. Đối với việc tôm hùm bông của các hộ nuôi tôm được điều tra, thời gian ni phân bố từ 15-18
tháng. Trong đó, có 17% hộ ni thu hoạch sau 15 tháng ni, 32% số hộ nuôi thu hoạch sau 16 tháng nuôi, chỉ có 1% hộ ni thu hoạch sau 17 tháng, cao nhất là 50% số hộ nuôi thu hoạch sau 18 tháng (xem bảng 5.5 và xem thêm phụ lục 5.5).
Bảng 5.5. Thời gian nuôi tôm hùm (tháng).
Số tháng nuôi Số hộ Tỷ lệ %
15 34 17
16 64 32
17 2 1
18 100 50
(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200)
• Sử dụng thức ăn:
Sử dụng thức ăn nuôi tôm hùm là khâu vô cùng quan trọng, tác động trực tiếp đến năng suất của tôm. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng, năng lượng duy nhất cho tôm hùm sinh trưởng và phát triển. Tôm hùm là động vật ăn tạp, thường đi kiếm ăn và ăn mồi nhiều vào chiều tối. Chúng thích các loại mồi sống như tơm, cua, ghẹ đang lột xác, sò, vẹm hoặc cá rạn…Thức ăn các hộ nuôi tôm hùm hiện nay trong tỉnh Phú Yên đang sử dụng hoàn toàn là thức ăn tự nhiên. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm hùm khác nhau tùy vào từng giai đoạn phát triển. Theo số liệu điều tra, thời gian nuôi tôm hùm của các hộ nuôi tôm nằm trong khoảng 15 tháng đến 18 tháng. Lượng thức ăn được sử dụng nằm trong khoảng từ 12,86 – 186,9 kg/m3
. Lượng thức ăn trung bình được sử dụng là 83,71 kg/m3
(xem bảng 5.6 và xem thêm phụ lục 5.6).
Bảng 5.6: Lượng thức ăn (kg/m3
).
Ít nhất Cao nhất Trung bình
Từ 4 – 6 tháng 1,54 28,57 9,45 Từ 7 – 9 tháng 2,57 42,85 14,03 Từ 10 – 12 tháng 3,08 47,61 18,68 Từ 13 – 15 tháng 2,31 59,52 22,20 Từ 16-18 tháng 0 41,66 14,00 Tổng số thức ăn 12,86 186,90 83,71
(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).
• Sử dụng công lao động:
Lao động là yếu tố khơng thể thiếu trong q trình ni tơm hùm. Cơng việc hàng ngày của người nuôi tôm chủ yếu là cho tơm ăn, vài ba ngày thì lặn vào lồng tơm để vệ sinh lồng, xem tình trạng tơm. Lao động trong việc nuôi tôm hùm theo điều tra 100% là lao động trong gia đình, chỉ có 13,5% hộ ni tơm hùm th mướn thêm người nuôi. Người được thuê nuôi tôm hùm được trả tiền công hàng tháng. Giá lao động thuê mướn thấp nhất là 3.000.000 đồng/tháng và cao nhất là 5.000.000 đồng/tháng, trung bình là 4.333.333 đồng/tháng. Giá lao động đối với người lao động trong hộ nuôi tơm hùm được tính trung bình 4.000.000 đồng/tháng. Lượng công lao động trong nuôi tôm hùm của các hộ được điều tra trung bình là 7,57 ngày cơng/m3 (xem bảng 5.7 và xem them phụ lục 5.7).
Bảng 5.7: Lượng công lao động trong nuôi tôm hùm (ngày cơng/m3
).
Ít nhất Nhiều nhất Trung bình
Cơng lao động 1,58 20 7,57
(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).
• Chi phí sử dụng thuốc:
Để tăng sức đề kháng cũng như phịng, trị các loại bệnh cho tơm hùm các hộ nuôi thường sử dụng các loại thuốc khác nhau. Thuốc cho tơm hùm có thể bao gồm men vi sinh, các chất bổ sung, thuốc đặc trị, thuốc kháng sinh… được đưa vào tôm
bằng cách tiêm trực tiếp hoặc bằng cách trộn vào thức ăn. Theo số liệu các chủ hộ điều tra, chi phí thuốc trung bình là 27.610 đồng/m3. Trong đó, có chủ hộ trong q trình ni khơng sử dụng thuốc và chủ hộ sử dụng nhiều chi phí thuốc nhất là 133.330 đồng/m3
(xem bảng 5.8 và xem thêm phụ lục 5.8).
Bảng 5.8: Chi phí thuốc trong q trình ni tơm hùm (1.000 đồng/m3)
Ít nhất Nhiều nhất Trung bình
Thuốc 0 133,33 27,61
(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).
• Bệnh:
Trong quá trình ni tơm, tơm thường hay mắc nhiều loại bệnh (xem thêm phụ lục 4.2). Nguyên nhân từ việc nguồn nước ngày càng ô nhiễm tạo cơ hội cho mầm bệnh lây lan và phát triển. Theo kết quả khảo sát ở các hộ nuôi tơm, khơng có hộ nào trong q trình ni tơm hùm khơng mắc bệnh. Tỷ lệ bệnh tôm hùm thường mắc phải theo số liệu điều tra cao nhất là bệnh đen mang (chiếm 89%), bệnh sữa (chiếm 85,5%), bệnh đỏ thân (chiếm 61%) (xem bảng 5.9 và xem them phụ lục 5.9).