Kết quả nuôi tôm hùm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh phú yên (Trang 69 - 74)

Chỉ tiêu Thấp nhất Cao nhất Trung bình

Năng suất (kg/m3

) 1,64 6,25 3,16

Giá bán (đồng/kg) 1366,57 1752,63 1579,96 Tổng chi phí (đồng/m3

Doanh thu (đồng/m3

) 2732,24 11481,48 5798,26

Lợi nhuận (đồng/m3

) -488,11 5669,13 1491,89

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

5.2 Phân tích hạch tốn kính tế (tài chính)

Phương pháp hạch tốn kinh tế được sử dụng để tính tốn các chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận của các hộ ni tôm hùm lồng trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Chi phí và lợi nhuận được tính trên 1m3

ni tơm hùm bao gồm chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí cơng lao động, chi phí thuốc, chi phí vay, chi phí cố định (bao gồm chi phí khấu hao lồng, lưới, bè, thúng chai).

Doanh thu trung bình trên 1m3 ni tơm hùm là 5.798.250 đồng, chủ hộ ni tơm với quy mơ càng lớn thì doanh thu càng cao và ngược lại.

Lợi nhuận trung bình trên 1m3 ni tơm hùm là 1.491,89 đồng, chủ hộ ni tơm với quy mơ càng lớn thì lợi nhuận càng giảm và ngược lại. Nhìn vào bảng 5.14, ta thấy lợi nhuận trung bình trên 1 m3

của các hộ từ 20 lồng trở lên là 908.307 đồng, trong khi đó lợi nhuận trung bình của các hộ ni tơm từ 10 lồng trở xuống cao hơn rất nhiều là 1.973.966 đồng.

Có sự khác biệt đáng kể ở các khoản chi phí. Dựa vào số liệu điều tra, bảng 5.14 cho thấy khi quy mơ càng lớn thì chi phí càng tăng thể hiện ở các khoản chi phí giống, chi phí thức ăn và chi phí thuốc. Các khoản chi phí lao động, chi phí vay, chi phí cố định có giảm khi quy mơ tăng (xem bảng 5.15 và xem thêm phụ lục 5.15).

Bảng 5.14: Hạch tốn chi phí và lợi ích ni tơm hùm (1.000đồng/m3

)

Chỉ tiêu

Quy mô lồng nuôi

Quy mô < 10 lồng 10 lồng ≤ Quy mô

< 20 lồng Quy mô ≥ 20 lồng Chung

Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Tổng chi phí 3606,81 665,54 4337,85 1382,99 5180,66 1198,72 4306,49 1297,63 Chi phí giống 1375,63 210.59 1651,88 517,80 2218,65 640,71 1692,17 565,52 Chi phí thức ăn 780,62 652,26 1149,66 744,30 2175,29 393,95 1411,36 817,28 Chi phí lao động 1224,69 326,61 1057,84 439,21 619,87 293,43 1013,42 437,23 Chi phí thuốc 25,19 30,07 25,74 37,35 35,39 25,27 27,61 33,22 Chi phí vay 58,76 48,95 22,84 28,93 4,17 12,83 29,15 39,14 Chi phí cố định 93,67 22,89 83,30 23,38 78,65 19,36 85,28 23,04 Chi phí cải tạo lồng 48,21 13,01 45,85 15,77 48,61 22,73 47,10 16,77 Doanh thu 5580,77 927,51 5800,36 1444,94 6088,34 1489,60 5798,25 1334,06 Lợi nhuận 1973,96 1044,51 1462,51 1389,12 908,30 656,58 1491,89 1226,54 Mẫu (n) 57 101 42 200

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

Nhìn vào bảng 5.15, trong các khoản chi phí ni tơm hùm thì chiếm tỷ lệ cao nhất là chi phí giống (chiếm 39,29%), tiếp theo là chi phí thức ăn (chiếm

32,77%) và cơng lao động (chiếm 23,53%). Chi phí thuốc, chi phí vay, chi phí cố định, chi phí cải tạo lồng chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng chi phí, trong đó thấp nhất là chi phí thuốc (chiếm 0,64%).

Qua bảng 5.14 và 5.15 cho thấy mặc dù khi tăng quy mô lồng lên các chi phí lao động, chi phí cố định, chi phí thuốc, chi phí vay có giảm nhưng khơng bù đắp cho chi phí giống, chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí.

Bảng 5.15: Chi phí trung bình trên 1 m3 ni tơm hùm (1.000 đồng).

Chi phí Trung bình Tỷ lệ % Giống 1692,17 39,29 Thức ăn 1411,36 32,77 Công lao động 1013,42 23,53 Thuốc 27,61 0,64 Vay 29,15 0,67 Chi phí cố định 85,28 1,98 Cải tạo lồng 47,10 1,09 Tổng 4306,49 100

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

5.3 Phân tích kết quả mơ hình hàm sản xuất:

5.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình:

Với giả thiết thiết H0 là β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = β8 = β9 = β10 =

β11 = β12 = β13 = β14 = β15 = 0, thông qua kiểm định F và hệ số xác định R2

, mơ hình hồi quy xác định mức độ phù hợp của mơ hình tổng thể. Hiện tượng phương sai thay đổi được khắc phục bằng White robust standard error. Kết quả phân tích cho thấy F có giá trị thống kê 93,37 và có mức ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 1%. Tức là, giả thiết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 99% , các biến đưa vào mơ hình là phù hợp và có khả năng giải thích được sự biến thiên năng suất tơm hùm.

Hệ số điều chỉnh R2

của mơ hình cũng khá cao (Adjusted R Square = 0,8834). Điều đó có nghĩa là có đến 88,34% biến thiên của năng suất tơm hùm (nangsuat) có thể được giải thích bởi 15 biến của mơ hình: tuổi của chủ hộ (tuoich), trình độ của chủ hộ (trinhdo), nghề khác của chủ hộ (nghephu), số năm kinh nghiệm ni (kinhnghiemch), thời gian ni tơm (thoigian), hình thức ni (hinhthuc), số lồng nuôi (solong), xuất xứ của con giống (xuatxu), ni xen các lồi khác (nuoixen), mật độ ni tơm (matdo), chi phí cải tạo lồng (cpctlong), chi phí sử dụng thuốc (thuoc), thức ăn cho tôm hùm (thucan), tập huấn (taphuan), lao động nuôi tôm (laodong), cịn lại 10,71% biến thiên của năng suất tơm hùm phụ thuộc vào các yếu tố khác ngồi mơ hình.

Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập được kiểm định bằng hệ số VIF. VIF của các biến độc lập nhỏ hơn 10 (từ 1,2 đến 6,39). Dựa vào lý thuyết thì có thể suy luận rằng hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khơng tồn tại trong mơ hình (xem bảng 5.16 và xem thêm phụ lục 5.16).

5.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

Năng suất tôm hùm trên địa bàn tỉnh Phú Yên phụ thuộc chủ yếu vào 15 yếu tố: tuoich, trinhdo, nghephu, kinhnghiemch, thoigian, hinhthuc, solong, xuatxu, nuoixen, matdo, cpctlong, thuoc, thucan, taphuan, laodong.

Dựa vào số liệu bảng 5.16, kết quả ước lượng các hệ số của các yếu tố đầu vào cho thấy 15 yếu tố đầu vào đưa vào mơ hình thì có 09 yếu tố mang dấu đúng theo kỳ vọng là trinhdo, nghephu, kinhnghiemch, thoigian, xuatxu, nuoixen, matdo, cpctlong, taphuan; 06 biến mang dấu không như kỳ vọng là tuoich, hinhthuc, solong, thuoc, thucan, laodong. Trong đó có 09 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%: trinhdo, nghephu, thoigian, solong, xuatxu, nuoixen, matdo, cpctlong, thucan; có 01 yếu tố có mức ý nghĩa thống kê 5% là: thuoc. Có 05 yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê là: tuoich, kinhnghiemch, hinhthuc taphuan, laodong. Có thể giải thích điều này là: việc ni tôm hùm phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện khách quan nên tuổi chủ hộ, kinh nghiệm nuôi, tập huấn không mấy ảnh hưởng đến năng suất tôm hùm.

Ngồi ra, lao động là yếu tố khơng thể thiếu trong việc nuôi tôm hùm và đa phần là lao động trong gia đình hay lao động thuê mướn được trả công theo tháng với kỹ thuật nuôi tôm chủ yếu dựa vào truyền thống, chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật. Hằng ngày, người lao động làm những công việc như: buổi sáng cho tôm ăn, lặn thăm nom tơm, buổi chiều cho tơm ăn…Theo kết quả mơ hình, việc tăng hay giảm ngày công lao động trên 1m3

khơng ảnh hưởng đến năng suất tơm hùm vì có thể sự phát triển của tôm hùm không liên quan đến ngày cơng lao động trên 1m3

; hình thức ni (lồng chìm, lồng nổi) khơng ảnh hưởng nhiều đến năng suất tôm hùm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh phú yên (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)