Tập huấn kỹ thuật của hộ nuôi tôm hùm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh phú yên (Trang 67)

Nội dung Số hộ Tỉ lệ %

Tập huấn Không tham gia tập huấn 39 19,5

Tham gia tập huấn 1 lần 77 38,5 Tham gia tập huấn 2 lần 84 42,0 Học hỏi kinh nghiệm

sản xuất Tự học hỏi, tích lũy kinh nghiệm 200 100 Cán bộ nơng nghiệp/khuyến nơng 105 52,5 Đồn thể, tổ chức 66 33,0 Bạn bè, nông dân 200 100 Phát thanh, truyền hình 25 12,5 Báo chí, internet 40 20 Mức độ tham gia tập huấn Hàng quý 78 48,45 Hàng năm 83 51,55 Hình thức và thơng tin truyền đạt

Hội thảo,huấn luyện 140 86,96

Tiếp xúc tại nhà 21 13,04

Vấn đề tôm bệnh 135 83,85

Khuyến cáo giống mới 37 22,98

Khuyến cáo quy trình kỹ thuật 112 69,57

Kỹ năng quản lý 47 29,19

Lợi ích từ tập huấn Có ích 147 91,3

Bình thường 14 8,7

thơng tin được tập

huấn Vận dụng bình thường 111 68,94

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

Một số thơng tin khác:

Trong q trình ni tơm hùm, hộ ni tơm gặp khơng ít khó khăn. Đối tượng thu mua tơm hùm chính của nơng hộ là các thương lái (chiếm 100%). 99,5% hộ được điều tra cho biết việc giá cả khơng ổn định là khó khăn lớn nhất. Bên cạnh đó, thiếu vốn (chiếm 88,5%), thị trường tiêu thụ còn hạn chế (chiếm 76,5%) và nguồn nước ngày càng ô nhiễm (chiếm 69,5%) cũng là những trăn trở của hộ nuôi tôm hùm. Hộ nuôi tôm hùm cần được hỗ trợ nhiều nhất về ổn định giá cả (chiếm 96,5%) (xem bảng 5.11 và xem thêm phụ lục 5.11).

Bảng 5.12: Một số thơng tin khác trong q trình ni tơm hùm.

Yếu tố Số hộ Tỷ lệ %

Khó khăn trong sản xuất

và tiêu thụ Giá không ổn định 199 99,5

Thiếu vốn 177 88,5

Thiếu lao động 8 4

Thị trường tiêu thụ 153 76,5 Chính sách nơng nghiệp

không phù hợp 81 40,5

Thiếu thông tin thị trường 122 61 Thiếu kiến thức kỹ thuật 66 33 Nguồn nước ngày càng ô

nhiễm 139 69,5

Đối tượng tiêu thụ chính Thương lái 200 100

Cần nhà nước hỗ trợ Giá 193 96,5

Tập huấn 174 87

Thị trường 188 94

Chính sách nơng nghiệp 66 33 Dịch bệnh, thiên tai 67 33,5

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

5.1.2 Kết quả sản xuất:

Sau thời gian nuôi tôm, chủ hộ nuôi tôm sẽ bắt tôm và bán lại cho thương lái. Theo số liệu điều tra năng suất tơm hùm trung bình là 3.16 kg/m3

, thấp nhất là 1.64 kg/m3 và cao nhất là 6,25 kg/m3

. Trong q trình ni, tơm hùm có thể phát triển khơng đồng đều về kích thước, trọng lượng nên chủ hộ ni tơm có thể thu hoạch trên 1 đợt để chờ tôm được ký, được giá. Giá bán tôm hùm dao động từ 1.366.000 – 1.752.000 đồng/kg, trung bình là 1.579.962 đồng/kg. Tổng chi phí hộ ni tơm hùm đầu tư trên 1 m3 diện tích ni tơm (bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí cố định) trung bình là 4.306.490 đồng, trong đó, hộ ni tơm có chi phí đầu tư thấp nhất là 1.922.280 đồng và chi phí đầu tư cao nhất là 8.116.820 đồng. Khi thu hoạch, doanh thu mà chủ hộ nuôi tôm thu được nằm trong khoảng 2.732.240 – 11.481.480 đồng/m3

, trung bình 5.798.260 đồng/m3. Doanh thu thu được sau khi trừ đi chi phí sẽ ra lợi nhuận mà người ni tơm nhận được, lợi nhuận trung bình theo số liệu điều tra là 1.491.890 đồng/m3

. Có hộ sau khi thu hoạch bị lỗ 488.110 đồng/m3 nhưng cũng có hộ có lãi 5.669.130 đồng/m3

(xem bảng 5.13 và xem thêm phụ lục 5.13).

Bảng 5.13: Kết quả nuôi tôm hùm.

Chỉ tiêu Thấp nhất Cao nhất Trung bình

Năng suất (kg/m3

) 1,64 6,25 3,16

Giá bán (đồng/kg) 1366,57 1752,63 1579,96 Tổng chi phí (đồng/m3

Doanh thu (đồng/m3

) 2732,24 11481,48 5798,26

Lợi nhuận (đồng/m3

) -488,11 5669,13 1491,89

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

5.2 Phân tích hạch tốn kính tế (tài chính)

Phương pháp hạch tốn kinh tế được sử dụng để tính tốn các chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận của các hộ nuôi tôm hùm lồng trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Chi phí và lợi nhuận được tính trên 1m3

ni tơm hùm bao gồm chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí cơng lao động, chi phí thuốc, chi phí vay, chi phí cố định (bao gồm chi phí khấu hao lồng, lưới, bè, thúng chai).

Doanh thu trung bình trên 1m3 ni tơm hùm là 5.798.250 đồng, chủ hộ nuôi tôm với quy mơ càng lớn thì doanh thu càng cao và ngược lại.

Lợi nhuận trung bình trên 1m3 ni tơm hùm là 1.491,89 đồng, chủ hộ nuôi tôm với quy mơ càng lớn thì lợi nhuận càng giảm và ngược lại. Nhìn vào bảng 5.14, ta thấy lợi nhuận trung bình trên 1 m3

của các hộ từ 20 lồng trở lên là 908.307 đồng, trong khi đó lợi nhuận trung bình của các hộ ni tơm từ 10 lồng trở xuống cao hơn rất nhiều là 1.973.966 đồng.

Có sự khác biệt đáng kể ở các khoản chi phí. Dựa vào số liệu điều tra, bảng 5.14 cho thấy khi quy mơ càng lớn thì chi phí càng tăng thể hiện ở các khoản chi phí giống, chi phí thức ăn và chi phí thuốc. Các khoản chi phí lao động, chi phí vay, chi phí cố định có giảm khi quy mơ tăng (xem bảng 5.15 và xem thêm phụ lục 5.15).

Bảng 5.14: Hạch tốn chi phí và lợi ích ni tơm hùm (1.000đồng/m3

)

Chỉ tiêu

Quy mô lồng nuôi

Quy mô < 10 lồng 10 lồng ≤ Quy mô

< 20 lồng Quy mô ≥ 20 lồng Chung

Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Tổng chi phí 3606,81 665,54 4337,85 1382,99 5180,66 1198,72 4306,49 1297,63 Chi phí giống 1375,63 210.59 1651,88 517,80 2218,65 640,71 1692,17 565,52 Chi phí thức ăn 780,62 652,26 1149,66 744,30 2175,29 393,95 1411,36 817,28 Chi phí lao động 1224,69 326,61 1057,84 439,21 619,87 293,43 1013,42 437,23 Chi phí thuốc 25,19 30,07 25,74 37,35 35,39 25,27 27,61 33,22 Chi phí vay 58,76 48,95 22,84 28,93 4,17 12,83 29,15 39,14 Chi phí cố định 93,67 22,89 83,30 23,38 78,65 19,36 85,28 23,04 Chi phí cải tạo lồng 48,21 13,01 45,85 15,77 48,61 22,73 47,10 16,77 Doanh thu 5580,77 927,51 5800,36 1444,94 6088,34 1489,60 5798,25 1334,06 Lợi nhuận 1973,96 1044,51 1462,51 1389,12 908,30 656,58 1491,89 1226,54 Mẫu (n) 57 101 42 200

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

Nhìn vào bảng 5.15, trong các khoản chi phí ni tơm hùm thì chiếm tỷ lệ cao nhất là chi phí giống (chiếm 39,29%), tiếp theo là chi phí thức ăn (chiếm

32,77%) và cơng lao động (chiếm 23,53%). Chi phí thuốc, chi phí vay, chi phí cố định, chi phí cải tạo lồng chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng chi phí, trong đó thấp nhất là chi phí thuốc (chiếm 0,64%).

Qua bảng 5.14 và 5.15 cho thấy mặc dù khi tăng quy mô lồng lên các chi phí lao động, chi phí cố định, chi phí thuốc, chi phí vay có giảm nhưng khơng bù đắp cho chi phí giống, chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí.

Bảng 5.15: Chi phí trung bình trên 1 m3 ni tơm hùm (1.000 đồng).

Chi phí Trung bình Tỷ lệ % Giống 1692,17 39,29 Thức ăn 1411,36 32,77 Công lao động 1013,42 23,53 Thuốc 27,61 0,64 Vay 29,15 0,67 Chi phí cố định 85,28 1,98 Cải tạo lồng 47,10 1,09 Tổng 4306,49 100

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

5.3 Phân tích kết quả mơ hình hàm sản xuất:

5.3.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình:

Với giả thiết thiết H0 là β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = β8 = β9 = β10 =

β11 = β12 = β13 = β14 = β15 = 0, thông qua kiểm định F và hệ số xác định R2

, mơ hình hồi quy xác định mức độ phù hợp của mơ hình tổng thể. Hiện tượng phương sai thay đổi được khắc phục bằng White robust standard error. Kết quả phân tích cho thấy F có giá trị thống kê 93,37 và có mức ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 1%. Tức là, giả thiết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 99% , các biến đưa vào mơ hình là phù hợp và có khả năng giải thích được sự biến thiên năng suất tơm hùm.

Hệ số điều chỉnh R2

của mơ hình cũng khá cao (Adjusted R Square = 0,8834). Điều đó có nghĩa là có đến 88,34% biến thiên của năng suất tôm hùm (nangsuat) có thể được giải thích bởi 15 biến của mơ hình: tuổi của chủ hộ (tuoich), trình độ của chủ hộ (trinhdo), nghề khác của chủ hộ (nghephu), số năm kinh nghiệm nuôi (kinhnghiemch), thời gian ni tơm (thoigian), hình thức ni (hinhthuc), số lồng ni (solong), xuất xứ của con giống (xuatxu), ni xen các lồi khác (nuoixen), mật độ ni tơm (matdo), chi phí cải tạo lồng (cpctlong), chi phí sử dụng thuốc (thuoc), thức ăn cho tôm hùm (thucan), tập huấn (taphuan), lao động ni tơm (laodong), cịn lại 10,71% biến thiên của năng suất tôm hùm phụ thuộc vào các yếu tố khác ngồi mơ hình.

Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập được kiểm định bằng hệ số VIF. VIF của các biến độc lập nhỏ hơn 10 (từ 1,2 đến 6,39). Dựa vào lý thuyết thì có thể suy luận rằng hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khơng tồn tại trong mơ hình (xem bảng 5.16 và xem thêm phụ lục 5.16).

5.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

Năng suất tôm hùm trên địa bàn tỉnh Phú Yên phụ thuộc chủ yếu vào 15 yếu tố: tuoich, trinhdo, nghephu, kinhnghiemch, thoigian, hinhthuc, solong, xuatxu, nuoixen, matdo, cpctlong, thuoc, thucan, taphuan, laodong.

Dựa vào số liệu bảng 5.16, kết quả ước lượng các hệ số của các yếu tố đầu vào cho thấy 15 yếu tố đầu vào đưa vào mơ hình thì có 09 yếu tố mang dấu đúng theo kỳ vọng là trinhdo, nghephu, kinhnghiemch, thoigian, xuatxu, nuoixen, matdo, cpctlong, taphuan; 06 biến mang dấu không như kỳ vọng là tuoich, hinhthuc, solong, thuoc, thucan, laodong. Trong đó có 09 biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%: trinhdo, nghephu, thoigian, solong, xuatxu, nuoixen, matdo, cpctlong, thucan; có 01 yếu tố có mức ý nghĩa thống kê 5% là: thuoc. Có 05 yếu tố khơng có ý nghĩa thống kê là: tuoich, kinhnghiemch, hinhthuc taphuan, laodong. Có thể giải thích điều này là: việc nuôi tôm hùm phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện khách quan nên tuổi chủ hộ, kinh nghiệm nuôi, tập huấn không mấy ảnh hưởng đến năng suất tôm hùm.

Ngồi ra, lao động là yếu tố khơng thể thiếu trong việc nuôi tôm hùm và đa phần là lao động trong gia đình hay lao động thuê mướn được trả công theo tháng với kỹ thuật nuôi tôm chủ yếu dựa vào truyền thống, chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật. Hằng ngày, người lao động làm những công việc như: buổi sáng cho tôm ăn, lặn thăm nom tôm, buổi chiều cho tôm ăn…Theo kết quả mơ hình, việc tăng hay giảm ngày cơng lao động trên 1m3

không ảnh hưởng đến năng suất tơm hùm vì có thể sự phát triển của tơm hùm khơng liên quan đến ngày cơng lao động trên 1m3

; hình thức ni (lồng chìm, lồng nổi) khơng ảnh hưởng nhiều đến năng suất tôm hùm.

Bảng 5.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm hùm trong 1 vụ

Biến số độc lập Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Kiểm định t Mức ý nghĩa VIF (Constant) -0,3911 -0,3911 -3,07** 0,002 tuoich -0,0002 -0,0002 -0,35(ns) 0,726 1,20 trinhdo 0,0368 0,0368 4,06** 0,000 1,40 nghephu 0,0212 0,0212 4,37** 0,000 2,45 kinhnghiemch 0,0019 0,0019 1,5(ns) 0,137 1,98 thoigian 0,0223 0,0223 2,75** 0,007 2,40 hinhthuc 0,0266 0,0266 1,86(ns) 0,065 2,27 solong -0,0043 -0,0043 -2,89** 0,004 3,90 xuatxu 0,2379 0,2379 3,65** 0,000 2,94 nuoixen 0,0363 0,0363 3,1** 0,002 1,52 lnmatdo 0,4839 0,4839 5,52** 0,000 6,39

lncpctlong 0,1138 0,1138 2,96** 0,003 4,71 lnthuoc -0,0159 -0,0159 -2,33* 0,021 1,79 lnthucan -0,0597 -0,0597 -3,1** 0,002 4,40 taphuan 0,0183 0,0183 1,19(ns) 0,236 3,79 lnlaodong -0,0453 -0,0453 -1,48(ns) 0,142 6,04 Biến phụ thuộc: lnnangsuat

*, ** có nghĩa thống kê theo thứ tự ở mức 5% và 1%; (ns) khơng có ý nghĩa thống kê.

(Nguồn: Số liệu điều tra, n = 200).

Dựa vào kết quả ước lượng của mơ hình tổng qt cho thấy rằng tuoich, kinhnghiemch, hinhthuc, tap huan, laodong có giá trị mức ý nghĩa thống kê lớn hơn 5%, nên ta loại các yếu tố này khỏi mơ hình. Mơ hình thực nghiệm sau cùng cịn lại 10 yếu tố. Từ đó, ta có mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa năng suất tôm tùm và các yếu tố ảnh hưởng được biểu diễn dưới dạng hàm Log tuyến tính như sau:

Ln(nangsuat) = -0,3911+ 0,4839.Ln(matdo) - 0,0597.Ln(thucan) + 0,0223.(thoigian) + 0,2379.(xuatxu) + 0,0363.(nuoixen) + 0,0368.(trinhdo) - 0,0043.(solong) + 0,1138.ln(cpctlong) + 0,0212.(nghephu) - 0,0159.ln(thuoc)

Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến năng suất tôm hùm:

Hệ số β1 = 0,4839 là hệ số co giãn của lượng nuôi tôm hùm (matdo) và năng suất tôm hùm (nangsuat). β1 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi mật độ nuôi tăng lên 1% thì năng suất tơm hùm sẽ tăng 0,4839%.

Hệ số β2 =- 0,0597 là hệ số co giãn giữa lượng thức ăn (thucan) và năng suất tôm hùm (nangsuat). β2 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình

không đổi, khi lượng thức ăn được sử dụng trong khi ni tơm tăng lên 1% thì năng suất tơm hùm giảm 0,0597%.

Hệ số β4 = 0,0223 là hệ số co giãn giữa thời gian nuôi tôm hùm (thoigian) và năng suất tôm hùm (nangsuat). β4 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi thời gian ni tơm hùm càng tăng thì năng suất tơm hùm sẽ tăng 0,223%.

Hệ số β5 = 0,2379 là hệ số co giãn giữa xuất xứ giống nuôi (xuatxu) và năng suất tôm hùn (nangsuat). β5 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi phần trăm tôm giống trong tỉnh càng tăng thì năng suất tơm hùm sẽ tăng 0,2379%.

Hệ số β7 = 0,0363 là hệ số co giãn giữa việc nuôi xen (nuoixen) và năng suất tôm hùm (nangsuat). β7 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi việc ni xen với các lồi khác tăng lên thì năng suất tôm hùm sẽ tăng 0,0363%.

Hệ số β11 = 0,0368 cho biết sự khác biệt giữa các nhóm trình độ (trinhdo) và năng suất (nangsuat). β11 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, nếu trình độ của các hộ ni càng cao thì năng suất tơm hùm cao hơn 0,0368%.

Hệ số β12 = - 0,0043 cho biết sự khác biệt giữa số lồng nuôi (solong) và năng suất tôm hùm (nangsuat). β12 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi số lồng ni tơm tăng lên thì năng suất giảm 0,0043% .

Hệ số β13 = 0,1138 cho biết sự khác biệt về năng suất (nangsuat) và chi phí cải tạo lồng ni (cpctlong). β13 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi chi phí cải tạo lồng tăng lên 1% thì năng suất tăng lên 0,1138%.

Hệ số β14 = 0,0212 cho biết sự khác biệt giữa nghề phụ (nghephu) và năng suất nuôi tôm (nangsuat). β14 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ

hình khơng đổi, nếu chủ hộ ni tơm có tham gia các nghề khác thì năng suất cao hơn 0,0212%.

Hệ số β15 = - 0,0159 cho biết sự khác biệt giữa chi phí sử dụng thuốc (thuoc) và năng suất tôm hùm (nangsuat). β15 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, nếu chi phí sử dụng thuốc càng tăng 1% thì năng suất giảm 0,0159%.

Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới năng suất

Từ sự phân tích ở trên, ta thấy rằng yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến năng suất tôm hùm ở tỉnh Phú Yên lần lượt là các yếu tố sau: mật độ ni tơm, chi phí cải tạo lồng, trình độ chủ hộ ni, ni xen với các lồi khác, lượng thức ăn, xuất xứ giống tôm, thời gian ni, nghề phụ, chi phí sử dụng thuốc, số lượng lồng ni.

5.3 Phân tích lượng yếu tố đầu vào tối ưu 5.3.1 Phân tích hiệu quả kỹ thuật:

5.3.1.1 Hiệu quả thu nhập theo qui mơ đầu tư:

Từ số liệu phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính chúng ta thấy tổng giá trị của các hệ số hồi qui: β1 + β2 + β4 + β5 + β7 + β11 + β12 + β13 + β14+ β15= 0,4839 – 0,0597 + 0,0223 + 0,2379 + 0,0363 + 0,0368 - 0,0043 + 0,1138 + 0,0212 - 0,00159 = 0,8723< 1. Điều này cho thấy năng suất theo qui mô đầu tư trong ni tơm hùm là giảm dần. Theo mơ hình trên nếu chúng ta gia tăng việc sử dụng các yếu tố đầu vào k lần thì năng suất sẽ chỉ tăng 0,8723 lần. Có nghĩa là việc sử dụng các yếu tố đầu vào tại các hộ nuôi tôm trên địa bàn điều tra tỉnh Phú Yên hiện nay là có năng suất theo qui mơ đầu tư của các yếu tố đầu vào giảm dần.

5.3.1.2 Giá trị sản phẩm trung bình (APi) và sản phẩm biên (MPi):

Từ số liệu điều tra, dựa theo cơng thức tính APi và MPi đã được trình bày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm hùm tỉnh phú yên (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)