KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình thuộc dự án tái định cư triều cường tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 68)

5.1. Kết luận

Qua tìm hiểu thực trạng sinh kế các hộ dân tái định cư thuộc dự án di dân, tái định cư ra khỏi vùng thiên tai triều cường tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tơi nhận thấy: Sau khi tái định cư các hoạt động sinh kế của hộ tương đối đa dạng, phong phú; Q trình dịch chuyển các ng̀n lực sinh kế dẫn tới sự thay đổi về thu nhập của hộ. Có thể rút ra một số kết luận sau:

Về thực trạng các ng̀n lực sinh kế và q trình chuyển dịch các ng̀n lực sinh kế:

- Nguồn lực đất đai của hộ đang ngày bị thu hẹp. Sau khi tái định cư, diện tích đất nơng nghiệp bình quân của hộ giảm gần 45%, đất thổ cư cũng giảm dần do sức ép tăng dân số. Q trình sử dụng đất nơng nghiệp của hộ chưa hiệu quả cịn lãng phí.

- Chất lượng lao động của chủ hộ cũng như các lao động khác cịn rất hạn chế về trình độ học vấn cũng như chuyên môn. Một số lao động có tuổi sau khi tái định cư vẫn đang trong tình trạng khơng có việc hoặc khơng đủ việc làm. Mặt khác số lao động đi làm ngồi cịn quá ít so với tổng số lao động của hộ. Điều đó đặt ra cho các nhà quản lý là cần phải giải quyết việc làm cho các hộ sau khi tái định cư.

- Ng̀n lực tài chính có phần tăng lên. Cơ cấu thu nhập của hộ đã hoàn toàn thay đổi. Việc sử dụng tiền đền bù của các hộ chưa bảo đảm cho một sinh kế bền vững, trong khi nguồn lực đất sản xuất cịn rất ít.

- Cơ sở vật chất hạ tầng của địa phương sau khi tái định cư nơi ở mới đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng do triều cường bị ảnh hưởng. Cơ sở vật chất của hộ nhìn chung đảm bảo cho sản xuất và đời sống.

- Tham gia của hộ vào các tổ chức kinh tế - xã hội ở địa phương rất đầy đủ. Mức độ hỗ trợ về tư vấn việc làm từ các tổ chức còn hạn chế. Các tệ nạn xã hội chưa được đẩy lùi làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân.

Những mặt được và tồn tại hạn chế:

Người dân đã nhận thức rõ hơn về cơng tác giáo dục để có một sinh kế tốt hơn trong tương lai. Tài sản vật chất của người dân được cải thiện rõ rệt, hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng ở địa phương ngày càng khang trang sạch đẹp. Tài sản vật chất của hộ cũng được cải thiện do nhận tiền đền bù đã tiến hành mua sắm để phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày một tốt hơn hỗ trợ cho nguồn lực con người.

Sau khi TĐC hộ nơng dân đã có rất nhiều mơ hình sinh kế đa dạng, trước đây hộ chỉ có sinh kế nơng nghiệp là chủ yếu thì nay hộ đã có thêm những sinh kế mới như: Mở cửa hàng tạp hố, bn bán v.v và nhiều dịch vụ khác. Từ đó mức thu nhập của hộ nâng lên rõ rệt, chất lượng cuộc sống được cải thiện.

Ngược lại với những mặt được tôi nhận thấy những tồn tại ở đây là:

Nguồn lực đất đai ngày càng thu hẹp trong khi các hộ sử dụng lãng phí. Hệ thống kênh mương bị phá vỡ, nhiều chỗ bị hư hỏng xuống cấp.

Chất lượng lao động của hộ hạn chế, trình độ học vấn của lao động thấp, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở cấp THCS và THPT. Một số lao động lớn tuổi hiện nay đang trong tình trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm.

Với các nguồn lực hiện nay còn hạn chế nhất là yếu tố con người nên sinh kế của hộ chưa ổn định thực sự.

Việc sử dụng tiền đền bù chưa hiệu quả, khá nhiều hộ chỉ biết đem gửi ngân hàng, ngồi ra cịn có một số hộ đầu tư quá nhiều cho việc mua sắm, thậm chí cịn chơi cờ bạc, lô đề v.v.

5.2. Đề nghị một số giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư tại huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định

5.2.1. Giải pháp về nguồn lực tự nhiên

Đối với diện tích đất canh tác thì tiếp tục trờng lúa, hoa màu bên cạnh đó để sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực đất đai này thì nên kết hợp trồng cây vụ đơng. Chính quyền địa phương cần kết hợp với các cơ quan Nhà nước (trung tâm giống v.v.). Quan tâm đến việc chuyển đổi giống cây trờng, vật ni có khả năng chống

chịu sâu bệnh và các điều kiện bất lợi khác từ tự nhiên. Địa phương cần quan tâm đến việc tu sửa hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tốt nhất cho việc sản xuất nông nghiệp. - Đối với trờng trọt: Ngồi những diện tích có thể trờng rau màu vụ đơng, hộ cũng nên chuyển hướng quan tâm đến trờng rau màu vụ xn thay vì trờng lúa như hiện nay, hộ nên đầu tư thâm canh, tăng vụ để hạn chế những rủi ro và sử dụng đất có hiệu quả hơn. Những diện tích đất đang cấy lúa thì nên đầu tư vào những giống mới, năng suất cao như các giống lúa lai, lúa hàng hoá chất lượng cao vừa có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.

- Đối với chăn ni: Do tình hình dịch bệnh xuất hiện rất nhiều, nên hộ cần chú trọng trọng áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh để hạn chế rủi ro. Khuyến khích các hộ tích tụ ruộng đất và sau đó chuyển đổi mục đích sử dụng để đưa chăn nuôi ra đồng thành trang trại tập trung tránh ô nhiễm môi trường trong khu dân cư.

5.2.2. Giải pháp về nguồn lực con người

- Đa số người tái định cư trong độ tuổi lao động khơng có trình độ, chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường cịn rất nhiều hạn chế, vì vậy họ là những đối tượng rất dễ bị tổn thương nếu khơng có sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền địa phương và Ban quản lý di dân tái định cư. Vì vậy việc xây dựng các chương trình đào tạo và đào tạo lại cho người dân tái định cư sẽ giúp họ chuyển nghề nghiệp tại nơi ở mới là một vấn đề rất cấp thiết. Do vậy cần tập trung vào việc nâng cao trình độ của người dân tái định cư, tăng cường nguồn vốn và tài sản cho người dân, cải tạo điều kiện sản xuất, làm ăn, sinh sống cho người dân tái định cư. Đồng thời, cần tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội trong việc tạo việc làm mới cho người dân tái định cư.

- Người dân tái định cư cần phải nhận thức được rằng họ cần phải năng động hơn và có động lực hơn trong việc tìm và huy động các giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho chính bản thân họ. Họ không thể chỉ trông chờ vào sự hỗ trợ trực tiếp của chính phủ và những ng̀n hỗ trợ, giúp đỡ từ bên ngoài.

- Để phát huy và nắm bắt cơ hội từ quá trình phát triển, người dân tái định cư cần được hỗ trợ về giáo dục, đào tạo nghề nhằm đáp ứng những yêu cầu trong mơi trường mới, hơn nữa cịn có khả năng kiểm sốt và quản lý nguồn lực của họ tốt hơn. Ngồi ra, họ cũng cần phải có những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để tự thiết kế lại sinh kế của họ nhằm khắc phục những thay đổi, những tác động mà chương trình tái định cư đã đem lại cho họ và cho cộng đồng họ.

- Tuyên truyền, giáo dục để người dân trong các khu TĐC có kế hoạch và định hướng sinh kế khi đến nơi ở mới. Tuyên truyền, khuyến khích người dân nâng cao trình độ học vấn và trình độ dân trí, đầu tư cho lớp lao động kế cận, sử dụng tiền đền bù hợp lý.

Đối với lao động của hộ, cần nỗ lực học hỏi và làm việc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của phương án hộ lựa chọn. Tận dụng triệt để thời gian nông nhàn đi làm thuê, hoặc làm thời vụ ở doanh nghiệp để vừa nâng cao thu nhập cho hộ, vừa hạn chế được rủi ro việc làm.

- Qua nghiên cứu cho thấy tuổi của chủ hộ tương đối cao, trình độ của chủ hộ cũng như trình độ của lao động mới chỉ ở mức trung bình, điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến các quyết định của hộ. Vì thế cần phải nâng cao trình độ của hộ nơng dân bằng nhiều biện pháp:

+ Hộ nông dân cần phải tự trau dời thêm thơng tin, kiến thức, tích cực chuyển đổi nghề nghiệp thông qua các tổ chức kinh tế - xã hội mà mình tham gia cũng như các thông tin trên đài, báo v.v. Việc trau dồi kiến thức sẽ giúp hộ biết cách sử dụng nguồn lực sinh kế hợp lý để tạo sinh kế bền vững cho gia đình mình. Đặc biệt là những hộ có ngành nghề truyền thống hoặc những hộ sản xuất kinh doanh càng cần phải có những thơng tin về thị trường v.v.

+ Chính quyền địa phương nên kết hợp với các trung tâm dạy nghề và cơ quan Nhà nước mở những lớp hướng nghiệp dạy nghề cho lao động địa phương, chủ yếu là đội ngũ lao động từ 18 đến 30 tuổi.

+ Mời chuyên gia kinh tế về nói chuyện với nhân dân địa phương để họ hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức họ phải đối mặt sau khi họ TĐC,

đờng thời có những chuẩn bị và định hướng cho cuộc sống mới. Phân tích để hộ hiểu rõ ý nghĩa và mục đích của tiền đền bù, tiền hỗ trợ học nghề, hậu quả khi họ sử dụng tiền đền bù không đúng mục đích v.v. Để hộ có ý thức hơn trong việc lựa chọn sử dụng tiền đền bù phù hợp với điều kiện của mình. Chỉ ra những ngành nghề đang và sẽ có triển vọng ở địa phương để các hộ có điều kiện lựa chọn, đờng thời tư vấn giúp họ giải quyết các vướng mắc, băn khoăn v.v.

+ Tăng cường khuyến nông viên cấp cơ sở, chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật, tổ chức tun truyền tham quan mơ hình kinh tế giỏi (VD: Mơ hình chăn ni v.v.). Tổ chức những buổi trao đổi kinh nghiệm với nông dân các khu TĐC để biết họ đã thành công với những mơ hình sinh kế như thế nào, những mơ hình nào cịn gặp khó khăn và lý do của nó.

Bên cạnh việc phát triển kinh tế thì cũng cần quan tâm đến sức khoẻ con người: Cán bộ y tế cơ sở cần làm tốt công tác tuyên truyền thông tin y tế, tổ chức khám bệnh định kỳ. Cùng với đó phải bài trừ các tệ nạn xã hội trong địa bàn khơng để nó làm ảnh hưởng đến sinh kế của hộ dân.

5.2.3. Giải pháp về nguồn lực tài chính

- Các khoản đền bù tái định cư chủ yếu được thanh toán trực tiếp bằng tiền cho người dân bị thiệt hại. Đây là nỗ lực của Chính phủ trong việc đền bù thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên mặt trái của việc đền bù bằng tiền cho người dân mà khơng có bất kỳ hỗ trợ nào về quản lý tài chính, hướng dẫn chi tiêu v.v. Có thể gây ra những tác dụng không mong muốn cho người dân. Như đã đề cập đến trong các phần trên, các hộ bị thiệt hại được đền bù hầu hết là người, có trình độ dân trí khơng cao và kỹ năng quản lý kinh tế hộ hầu như chỉ trong nền kinh tế tự cung tự cấp. Khi nhận được những khoản tiền đền bù quá lớn trong thời gian ngắn mà khơng có kế hoạch sử dụng sẽ chắc chắn sẽ dẫn đến việc sử dụng không hiệu quả và bền vững.

- Cần có những hỗ trợ thêm trong việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đền bù. Giải pháp ở đây là cần có một tổ chức đứng ra quản lý số tiền đền bù cho người dân tại mỗi điểm tái định cư. Tổ chức này sẽ cùng người dân bàn bạc, lập kế hoạch khôi

phục sinh kế để sử dụng tiền đền bù một cách thiết thực và hiệu quả nhất cho người dân. Số tiền đền bù được quản lý chung dưới dạng một quỹ phát triển và cộng đồng sẽ cùng quyết định sử dụng số tiền này để tạo ra các nguồn sinh kế khác thay cho nguồn sinh kế bị mất do việc tái định cư gây ra.

- Với khoản tiền đền bù, chính quyền địa phương nên chủ động hướng dẫn người dân sử dụng tiền đền bù đúng cách: Có thể sử dụng để sửa chữa nhà cửa, học nghề, mua sắm phương tiện làm việc, ghe thuyền đánh bắt v.v.

- Tăng thu nhập cho hộ dân bằng việc phát triển ngành nghề, đa dạng ngành nghề v.v.

5.2.4. Giải pháp về nguồn lực vật chất

Nhanh chóng bảo đảm ổn định cuộc sống cho cộng đồng dân đến định cư và cộng đồng dân sở tại trên các mặt như: Nhà ở, an ninh lương thực, việc làm, phát triển sản xuất, giao thông, tránh những rủi ro do di dân, tái định cư gây nên. Trong hệ thống đồng bộ trên, cần đặc biệt chú trọng việc giải quyết vấn đề nước sinh hoạt, sản xuất và đất canh tác, vì đây là hai yếu tố mang tính quyết định đến việc ổn định cuộc sống trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài của các hộ dân.

Nhà nước cũng như chính quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư để hoàn thiện hệ thống CSHT ở địa phương, đặc biệt là những hạng mục bị xuống cấp do ảnh hưởng của triều cường như hệ thống thủy lợi, hệ thống chợ v.v.

Quan tâm hơn nữa đến đầu tư mở rộng quy mô trường học, trạm xá cũ của xã để tăng năng lực phục vụ dân trong đó do dân tái định cư. Các xã mong muốn có ý kiến chính thức trong q trình hoạch định và xây dựng phương án tái định cư cụ thể tại địa bàn xã, đặc biệt là chọn lựa để xây dựng và giám sát trong quá trình thi cơng các cơng trình đầu tư cơ sở hạ tầng (sẽ được bàn giao cho xã vận hành quản lý lâu dài). Cần có ng̀n cho chi phí tu bổ sau này khi các cơng trình giao thơng, điện, nước, của tái định cư xây dựng xuống cấp.

Kêu gọi các doanh nghiệp địa phương đầu tư vào CSHT trên địa bàn: Tu sửa hệ thống giao thông, thông tin liên lạc v.v.

Hộ gia đình cũng cần trang bị cơ sở vật chất tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển nguồn lực con người.

5.2.5. Giải pháp về nguồn lực xã hội

- Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tham gia các buổi họp, buổi trao đổi ý kiến trong thơn, xóm. Khuyến khích hộ dân tham gia vào các tổ chức kinh tế xã hội để nâng cao tinh thần đồn kết cộng đờng và kiến thức trong mọi lĩnh vực của đời sống.

- Mở rộng các mối quan hệ với cộng đồng và các đối tác cần thiết trong cơng việc.

- Có mạng lưới cung cấp thơng tin về thị trường cho người dân tái định cư về: Nhu cầu các loại nông sản trên thị trường; Giá cả các loại hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung và các ngành nghề cho người dân tái định cư; Tiếp tục hồn thiện các chính sách hỗ trợ người dân tái định cư khi tham gia thị trường.

- Thực hiện chính sách hướng dẫn, đào tạo huấn luyện cách thức làm ăn, phổ biến các hình thức kinh doanh phù hợp khả năng của người; Có các kế hoạch nghiên cứu nhu cầu thị trường hàng hoá cụ thể để có hướng chuyển dịch các hoạt động kinh tế để đáp ứng nhu cầu thị trường.

5.2.6. Giải pháp chính sách

Sau khi TĐC thì khó khăn lớn nhất đối với người dân đó là vấn đề việc làm và thu nhập, làm thế nào để có một việc làm phù hợp bù vào khoảng thời gian người nông dân không canh tác ở phần đất bị thu hồi cũng như khoản thu nhập giảm từ nông nghiệp. Ngoài những lao động trực tiếp làm việc tại các cơng ty thì những hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình thuộc dự án tái định cư triều cường tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 68)