CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả nghiên cứu
4.2.2 Kết quả phân tích hời quy
4.2.2.1 Phân tích kết quả các kiểm định:
Như đã đề cập trong chương 3, trong phần này tác giả sẽ tiến hành phân tích lần lượt cả ba mơ hình là mơ hình hồi quy tuyến tính thông thường - OLS, FEM và REM để chọn mơ hình thích hợp nhất.
(1) Phân tích hời quy (phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS):
Với phương pháp OLS, bỏ qua sự khác biệt theo thời gian và theo đặc điểm cá biệt của từng cổ phiếu, có nghĩa là, hệ số góc và tung độ góc của từng cổ phiếu là như nhau
Mơ hình hồi quy OLS có dạng:
MPit = β0 + β1 EPSit + β2 BVSit + β3 DPSit + β4 CFOPSit + β5 P/Eit +β6CRit+ ε
Bảng 4.3: Kết quả hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS Pt Coef. Std. Err. T P>t EPS 0.964646 0.154056 6.26 0 BVS 0.779802 0.039962 19.51 0 DPS 0.197627 0.241789 0.82 0.414 CFOPS 0.777835 0.050918 15.28 0 PE 36.61888 5.152383 7.11 0 CR 152.7229 160.7252 0.95 0.342 _cons -641.863 861.8721 -0.74 0.457 Adj R-squared 0.6483 Prob. (F-statistic) 0.000
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Bảng 4.3 trình bày kết quả mơ hình OLS với biến phụ thuộc là giá cổ phiếu Pt theo các biến giải thích. Kết quả hồi quy OLS cho thấy bốn biến độc lập trong mơ hình là EPS, BVS, CFOPS, P/E đều giải thích được sự biến động của giá cổ phiếu của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (p_value < 0.05). Cụ thể:
Tác động của chỉ tiêu lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) cho thấy: với mức ý nghĩa 5% thì biến EPS có ý nghĩa thống kê và tác động của EPS đến MP ở mơ hình này là 0.964646, chứng tỏ EPS có tác động tích cực đến MP.
Tương tự, ta thấy biến BVS, CFOPS, P/E cũng có ý nghĩa thống kê và tác động đến MP lần lượt là 0.779802, 0.777835, 36.61888 (đều dương), điều này cho thấy BVS, CFOPS, P/E đều tác động tích cực đến MP.
Adj R-squared = 0.6483 có nghĩa là bốn biến EPS, BVS, CFOPS, P/E giải thích được 64.83% sự biến động của gía cổ phiếu (MP) của các cơng ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM.
Qua kết quả trên, ta có thể khái qt qua mơ hình sau:
MP = -641.863 +0.964646 EPS + 0.779802 BVS + 0.7779802 CFOPS + 36.61888 P/E +
(3) Phân tích mơ hình REM:
Trong FEM, mỗi đơn vị theo khơng gian có giá trị tung độ gốc (cố định) riêng, tổng cộng có N giá trị như vậy cho tồn bộ N đơn vị. Mơ hình hồi quy REM được viết như sau:
MPit = ci + β1 EPSit + β2 BVSit + β3 DPSit + β4 CFOPSit + β5 P/Eit +β6CRit + uit
Kết quả hồi quy như sau: (xem chi tiết ở phụ lục 2.4) Bảng 4.4: Kết quả phân tích mơ hình REM
Pt Coef. Std. Err. Z P>z EPS 0.773855 0.149787 5.170 0.000 BVS 0.812413 0.04562 17.810 0.000 DPS 0.129948 0.221511 0.590 0.557 CFOPS 0.746439 0.047655 15.660 0.000 PE 35.97496 4.698883 7.660 0.000 CR 81.74716 170.6584 0.480 0.632 _cons -358.12 1018.363 -0.350 0.725 R-squared 0.4497 Prob. (F-statistic) 0.000
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Bảng 4.4 trình bày kết quả mơ hình REM với biến phụ thuộc là giá cổ phiếu Pt theo các biến giải thích. Kết quả hồi quy REM cho thấy bốn biến độc lập trong mơ hình là EPS, BVS, CFOPS, P/E đều giải thích được sự biến động của giá cổ phiếu của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (p_value < 0.05). Cụ thể:
Tác động của chỉ tiêu lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) cho thấy: với mức ý nghĩa 5% thì biến EPS có ý nghĩa thống kê và tác động của EPS đến MP ở mơ hình này là 0.773855, chứng tỏ EPS có tác động tích cực đến MP.
Tương tự, ta thấy biến BVS, CFOPS, P/E cũng có ý nghĩa thống kê và tác động đến MP lần lượt là 0.812413, 0.746439, 35.97496 (đều dương), điều này cho thấy BVS, CFOPS, P/E đều tác động tích cực đến MP.
Có ba giá trị R2 là R2 within, R2 between, và R2 overall, mơ hình được ước lượng bằng phương pháp tác động ngẫu nhiên nên R2 within chính là R2 cổ điển. R- squared = 0.4497 có nghĩa là bốn biến EPS, BVS, CFOPS, P/E giải thích được 44.97% sự biến động của gía cổ phiếu (MP) của các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM.
Qua kết quả trên, ta có thể khái quát qua mơ hình sau:
MP = -358.12 +0.773855 EPS + 0.812413 BVS + 0.746439 CFOPS + 35.9796 P/E + uit
(4) Phân tích mơ hình FEM:
Mơ hình ảnh hưởng cố định FEM xem xét ‘đặc điểm cá nhân’ của từng công ty hay từng đơn vị theo không gian là để cho tung độ gốc thay đổi theo từng công ty nhưng vẫn giả định rằng các hệ số độ dốc là hằng số đối với các công ty. Mô hình FEM có dạng:
MPit = ci + β1 EPSit + β2 BVSit + β3 DPSit + β4 CFOPSit + β5 P/Eit +β6CRit + uit
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy mơ hình FEM Pt Coef. Std. Err. T P>t EPS 0.51527 0.164834 3.130 0.002 BVS 0.847482 0.064053 13.230 0.000 DPS 0.038301 0.228456 0.170 0.867 CFOPS 0.668878 0.053528 12.500 0.000 PE 35.46734 4.891326 7.250 0.000 CR -46.2605 203.5885 -0.230 0.820 _cons 343.3203 1375.592 0.250 0.803 R-squared 0.4530 Prob. (F-statistic) 0.000
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Bảng 4.5 trình bày kết quả mơ hình FEM với biến phụ thuộc là giá cổ phiếu Pt theo các biến giải thích. Kết quả hồi quy FEM cho thấy bốn biến độc lập trong mơ hình là EPS, BVS, CFOPS, P/E đều giải thích được sự biến động của giá cổ phiếu của công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (p_value < 0.05). Cụ thể:
Tác động của chỉ tiêu lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) cho thấy: với mức ý nghĩa 5% thì biến EPS có ý nghĩa thống kê và tác động của EPS đến MP ở mơ hình này là 0.51527, chứng tỏ EPS có tác động tích cực đến MP.
Tương tự, ta thấy biến BVS, CFOPS, P/E cũng có ý nghĩa thống kê và tác động đến MP lần lượt là 0.847482, 0.668878, 35.46734 (đều dương), điều này cho thấy BVS, CFOPS, P/E đều tác động tích cực đến MP.
R-squared = 0.4530 có nghĩa là bốn biến EPS, BVS, CFOPS, P/E giải thích được 45.3% sự biến động của gía cổ phiếu (MP) của các cơng ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM.
Tuy nhiên, trong 3 mơ hình trên, để xác định mơ hình nào là phù hợp nhất với dữ liệu tác giả tiến hành 2 kiểm định:
Thứ nhất, kiểm định Hausman để lựa chọn giữa FEM và REM
Thứ hai, kiểm định Breusch-Pagan để lựa chọn giữa OLS và REM
(5) Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp
Kiểm định Hausman lựa chọn giữa FEM và REM
Kiểm định Hausman với cặp giả thuyết được kiểm định như sau: H0: Các ước lượng thu được từ hai phương pháp không khác biệt. H1: Các ước lượng thu được từ hai phương pháp là khác biệt.
Kiểm định được xây dựng bởi Hausman có phân phối χ2 . Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ thì chúng ta đi đến kết luận FEM là mơ hình phù hợp hơn.
Kết quả kiểm định như sau (xem chi tiết ở phụ lục 2.6)
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Với p-value bằng 0.000 < 5% => bác bỏ giả thuyết H0 tức là mơ hình FEM phù hợp với dữ liệu
Kiểm định Breusch-Pagan lựa chọn giữa OLS và REM
Ngồi kiểm định Hausman, chúng ta có thể thực hiện kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier (thường gọi tắt là Breusch-Pagan LM Test) cho việc lựa chọn
Prob>chi2 = 0.0031 = 19.75
chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic
giữa REM và Pooled OLS. Nếu p-value <5% thì ta có thể kết luận mơ hình REM phù hợp hơn cho phân tích dữ liệu và ngược lại nếu p-value >5% thì ta kết luận mơ hình OLS phù hợp hơn cho phân tích dữ liệu.
Kết quả kiểm định như sau (xem chi tiết ở phụ lục 2.7)
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Theo kết quả trên ta thấy P-value =0.000 <5% => mơ hình REM phù hợp hơn cho phân tích dữ liệu
Tóm lại, hai kiểm định trên cho kết quả như sau:
Kiểm định Hausman cho kết quả mơ hình FEM tốt hơn mơ hình REM
Kiểm định Breusch P. Lagrangian cho thấy mơ hình REM tốt hơn mơ hình Pool OLS
Vậy nên bài nghiên cứu lựa chọn mơ hình FEM
(6) Kiểm định các giả thuyết hời quy
Kiểm định khơng có sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình
(khơng bị hiện tượng đa cộng tuyến)
Trong mơ hình hồi quy đa biến, giả thiết các biến độc lập khơng có tương quan hồn toàn với nhau được đưa ra. Do đó, khi ước lượng mơ hình hồi quy đa biến, phải kiểm tra giả thiết này thông qua kiểm tra hệ số phóng đại phương sai (VIF). Theo lý thuyết, khi VIF <10 thì khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Prob > chi2 = 0.0000 chi2(6) = 494.52
Variables: EPS BVS DPS CFOPS PE CR Ho: Constant variance
Bảng 4.6: kiểm định đa cộng tuyến (xem chi tiết ở phụ lục 2.8) Variable VIF EPS 2.04 BVS 1.56 DPS 1.44 CFOPS 1.07 PE 1.02 CR 1.02 Mean VIF 1.36 Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Vif đều nhỏ hơn 10 cho thấy không tồn tại đa cộng tuyến
Kiểm định phương sai của sai số không đổi (không bị hiện tượng phương
sai thay đổi)
Phương sai của sai số thay đổi sẽ làm cho các kiểm định hệ số hồi quy khơng cịn đáng tin cậy. Ta có thể dùng kiểm định Wald để phát hiện, với giả thuyết H0: khơng có hiện tượng phương sai thay đổi
Kết quả chạy kiểm định Wald như sau:
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Với mức ý nghĩa 5%, ta có P-value = 0.000 <5% nên ta bác bỏ giả thuyết H0 => mơ hình tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi
Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (145) = 8.8e+06
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model
Kiểm định giữa các sai sớ khơng có mới quan hệ tương quan với nhau
(không bị hiện tượng tự tương quan):
Giữa các sai số có mối quan hệ tương quan với nhau sẽ làm cho các kiểm định hệ số hồi quy khơng cịn đáng tin cậy. Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết không bị tự tương quan với giả thuyết H0: khơng có sự tự tương quan
Kết quả kiểm định như sau:
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định cho kết quả P-value = 0.000 <0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 tức là mơ hình tồn tại hiện tượng tự tương quan
Sau khi kiểm tra với các kiểm định cho thấy mơ hình ban đầu khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, tuy nhiên lại bị tự tương quan và phương sai thay đổi. Với việc sử dụng mơ hình FEM các khuyết tật gặp phải cần được giải quyết, để giải quyết vấn đề này tác giả tiếp tục sử dụng mơ hình GMM (General Method of Moments) để khắc phục
Kết quả hồi quy mơ hình GMM: (xem chi tiết ở phụ lục 2.9) Prob > F = 0.0000 F( 1, 120) = 50.162 H0: no first-order autocorrelation
Bảng 4.7 : kết quả mơ hình GMM Pt Coef. Std. Err. Z P>z Pt L-1 -0.0134 0.119601 -0.110 0.911 EPS 0.566679 0.197662 2.870 0.004 BVS 0.751025 0.09926 7.570 0.000 DPS 0.09425 0.180141 0.520 0.601 CFOPS 0.618045 0.07128 8.670 0.000 PE 33.77316 3.11536 10.840 0.000 CR -7.00277 110.6588 -0.060 0.950 _cons 2783.605 3795.719 0.730 0.463 AR(2) 0.1359
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
Để kiểm định tính phù hợp của phương pháp GMM trong hồi quy, tác giả áp dụng kiểm định Arellano-Bond. Kiểm định Arellano-Bond được đề xuất bởi Arellano- Bond (1991) để kiểm tra tính chất tự tương quan của phương sai sai số mơ hình GMM ở dạng sai phân bậc 1. Do đó, chuối sai phân khảo sát mặc nhiên có tương quan bậc 1, AR(1) nên kết quả kiểm định được bỏ qua. Tương quan bậc 2, AR(2) được kiểm định trên chuỗi sai phân của sai số để phát hiện hiện tượng tự tương quan của sai số ở bậc 1, AR(1)
Kết quả kiểm định Arellano-Bond:
Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 12
H0: no autocorrelation 2 1.4914 0.1359 1 -.89903 0.3686 Order z Prob > z
Kết quả trên ta thấy, AR(2) bằng 0.1359 lớn hơn 0.05 nên khơng có tự tương quan trong mơ hình.
Do mơ hình GMM sử dụng hiệu chỉnh vce(robust) nên khơng cịn phương sai thay đổi trong mơ hình
Như vậy, sau khi khắc phục tất cả các khuyết tật trong mơ hình FEM. Ta thấy EPS, BVS, CFOPS và PE có tác động tích cực lên giá cổ phiếu với p-value nhỏ hơn 0.05 và hệ số beta dương. Các nhân tố cịn lại đều khơng có tác động lên giá cổ phiếu (p- value đều lớn hơn 0.05). Vì vậy có thể khái quát mối quan hệ giữa lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu, giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu trên mỗi cổ phiếu, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên mỗi cổ phiếu và tỷ số giá trên thu nhập với giá trị cổ phiếu của các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM như sau:
MP = 2783.605 + 0.566679 EPS + 0.751025 BVS + 0.618045 CFOPS + 33.77316 P/E + uit
4.2.2.2 Thảo luận kết quả hồi quy:
Theo bảng 4.7, căn cứ theo hệ số hồi quy cho thấy kết quả phân tích của mơ hình phù hợp với giả thuyết H1, H2, H4, H5; bác bỏ giả thuyết H3, H6. Cụ thể:
Giả thuyết H1dự báo EPS có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu các cơng ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả hồi quy phù hợp với giả thuyết này ở mức ý nghĩa 5%, tức là EPS có tác động tích cực tới MP cho thấy nếu EPS tăng sẽ làm MP tăng và ngược lại nếu EPS giảm cũng làm cho MP giảm theo. Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Nguyễn thị Thục Đoan (2011), Ball và Brown (1968), Olhson (1995), MSA Mondal, MS Imran (2010), Dr. Sanjeet Sharma (2011), Dhiaa Shamki và cộng sự (2012)… Giả thuyết H2 dự báo BVS có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu các cơng
ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả hồi quy phù hợp với giả thuyết này ở mức ý nghĩa 5%, tức là BVS có tác động tích cực tới MP cho thấy nếu BVS tăng sẽ làm MP tăng và ngược lại nếu BVS giảm cũng làm
Việt Dũng 2009, Olhson (1995), Adaramola và cộng sự (2014), Muhammad Asif và cộng sự (2016)…
Giả thuyết H3 dự báo DPS có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả hồi quy bác bỏ giả thuyết này ở mức ý nghĩa 5%; tức là DPS khơng có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả này ngược với kết quả nghiên cứu của Dr. Sanjeet Sharma (2011), Adaramola và cộng sự (2014), Yoosuf Mohamed Irsath, Athambawa Haleem và cộng sự (2015 )..
Giả thuyết H4 dự báo CFOPS có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả hồi quy phù hợp với giả thuyết này ở mức ý nghĩa 5%, tức là CFOPS có tác động tích cực tới MP cho thấy nếu CFOPS tăng sẽ làm MP tăng và ngược lại nếu CFOPS giảm cũng làm cho MP giảm theo. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của Renato Camodeca (2012); Adaramola Anthony Olugbenga (2014)
Giả thuyết H5 dự báo tỷ số P/E có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu các cơng ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả hồi quy phù hợp với giả thuyết này ở mức ý nghĩa 5%, tức là P/E có tác động tích cực tới MP cho thấy nếu P/E tăng sẽ làm MP tăng và ngược lại nếu P/E giảm cũng làm cho MP giảm theo. Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Dr. Sanjeet Sharma (2011), Junjie Wang và cộng sự (2013) Uddin, Rahman, Hossain (2013), Udayan Kachchhy và cộng sự (2015)
Giả thuyết H6 dự báo tỷ lệ thanh tốn hiện hành có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả hồi quy bác bỏ giả thuyết này ở mức ý nghĩa 5%; tức là CR khơng có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP.HCM. Kết quả này ngược với kết quả nghiên cứu của Junjie Wang và cộng sự (2013), Udayan S Kachchhy và cộng sự (2014)
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Ở chương 4 tác giả đã đưa ra cái nhìn tổng quát về thực trạng chất lượng thông tin