Ma trận hệ số tương quan giữa các biến thuộc mơ hình Z-score

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều chỉnh lợi nhuận kế toán đến khả năng hoạt động liên tục của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61)

Z-score DA Damodi SIZE DEBT GROWTH DR TOBINQ Z-score 1,0000 DA 0,4044 1,0000 Damodi 0,3941 0,9743 1,0000 SIZE -0,1134 -0,3030 -0,3804 1,0000 DEBT -0,6926 -0,4925 -0,5168 0,4175 1,0000 GROWTH 0,1249 0,2591 0,4682 -0,3954 -0,2806 1,0000 DR -0,0100 0,0170 0,0046 0,0767 0,0685 -0,0440 1,0000 TOBINQ 0,3332 0,0318 0,0305 0,0055 -0,1675 0,0652 -0,0309 1,0000

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm STATA Bảng trên cho thấy hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc Z-score và các biến độc lập dao động từ -0,69 đến 0,40. Điều này cho thấy, ngoại trừ biến DEBT có mức tương quan khá cao (-0,69) với biến phụ thuộc, còn lại các biến độc lập khác có hệ số tương quan khá nhỏ, điều này cho thấy độ mạnh về tương quan tuyến tính giữa biến phụ

thuộc và các biến độc lập còn lại khá yếu.

Hệ số tương quan giữa các biến độc lập phần lớn nằm trong khoảng trung bình (- 0,52 đến 0,47), do vậy khi chạy mơ hình hồi quy sẽ khó xảy ra hiện tượng đa cộng

tuyến.

Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến thuộc mơ hình H-score

Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm STATA Bảng trên cho thấy hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc H-score và các biến độc lập dao động từ -0,51 đến 0,28. Điều này cho thấy, ngoại trừ biến DEBT có mức tương quan (-0,51) khá cao với biến phụ thuộc, còn lại các biến độc lập khác có hệ số tương quan khá nhỏ, điều này cho thấy độ mạnh về tương quan tuyến tính giữa biến phụ

thuộc và các biến độc lập còn lại khá yếu.

Hệ số tương quan giữa các biến độc lập phần lớn nằm trong khoảng trung bình (- 0,52 đến 0,47), do vậy khi chạy mơ hình hồi quy sẽ khó xảy ra hiện tượng đa cộng

tuyến.

H-score DA Damodi SIZE DEBT GROWTH DR TOBINQ H-score 1,0000 DA 0,2833 1,0000 Damodi 0,2532 0,9743 1,0000 SIZE 0,1021 -0,3030 -0,3804 1,0000 DEBT -0,5062 -0,4925 -0,5168 0,4175 1,0000 GROWTH -0,0216 0,2591 0,4682 -0,3954 -0,2806 1,0000 DR -0,0273 0,0170 0,0046 0,0767 0,0685 -0,0440 1,0000 TOBINQ 0,1197 0,0318 0,0305 0,0055 -0,1675 0,0652 -0,0309 1,0000

4.4 Kết qu phân tích hi quy

4.4.1 Kết qu hi quy theo mơ hình hi quy hn hp (Pooled OLS)

Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh được đo lường theo Mơ hình Jones (1991) và Modified Jones (1995)

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy hỗn hợp với biến phụ thuộc được đo lường theo chỉ số Z- score

Biến độc lp

Mơ hình Jones Modified Jones

H s hi quy Mc ý nghĩa H s hi quy Mc ý nghĩa DA 1,50*10-12*** 0,009 Damodi 1,55*10-12*** 0,006 SIZE 0,3765719*** 0,000 0,3579108*** 0,000 DEBT -4,297312*** 0,000 -4,316366*** 0,000 GROWTH -4,63*10-16*** 0,044 TOBINQ 0,9844979*** 0,009 1,001684*** 0,008 CONS -6,320219*** 0,005 -5,841015** 0,017 Số quan sát 192 192 R-squared 57,05% 57,16% * ,** và ***: Có ý nghĩa ở mức 10% , 5%, 1%

Bảng 4.6: Kết quả hồi quy hỗn hợp với biến phụ thuộc được đo lường theo chỉ số H- score

Biến độc lp

Mơ hình Jones Modified Jones

H s hi quy Mnghc ý ĩa H s hi quy Mc ý nghĩa DA 1,89*10-12** 0,033 Damodi 1,95*10-12** 0,029 SIZE 0,9909504*** 0,000 0,9967809*** 0,000 DEBT -5,953655*** 0,000 -5,941885*** 0,000 GROWTH -8,13*10-16*** 0,008 -1,09*10-15*** 0,000 CONS -20,66995*** 0,000 -20,82305*** 0,000 Số quan sát 192 192 R-squared 38,76% 38,79% * ,** và ***: Có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 1%

Trong các kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, mơ hình đo lường biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh theo mơ hình Modified Jones (1995) và Z-score có R2 cao nhất là 57,16%. Vì vậy, tác giả lựa chọn mơ hình này để trình bày đại diện cho mơ

hình.

Dựa trên mơ hình nghiên cứu được chọn là mơ hình hồi quy hỗn hợp (Pooled

OLS) để nghiên cứu ước lượng tham số hồi quy. Hệ số hồi quy (Coef.) là hệ số tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc. P>|t| cho biết ý nghĩa thống kê của biến độc

lập. Khi giá trị này càng thấp thì biến độc lập đưa vào mơ hình càng an tồn, đặc biệt khi ở dưới 5%.

Mơ hình Pooled OLS có thể giải thích 57,16% sự thay đổi của các biến độc lập

đến Z-score. Các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% trừ biến

GROWTH.

Hàm hồi quy với mơ hình hồi quy hỗn hợp:

Zi,t = 1,55*10-12*DAi,t + 0,36*SIZEi,t – 4,32*DEBTi,t – 4,63*10-16*GROWTHi,t + 1*TOBINQi,t –5,84

Tho lun kết qu hi quy

Hệ số hồi quy (coefficient):

Biến DA có hệ số 1,55*10-12; quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố DA tăng thêm 1 đơn vị thì kết quả chỉ số Z-score sẽ tăng thêm 1,55*10-12 đơn vị.

Biến SIZE có hệ số 0,36; quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố SIZE tăng thêm 1 đơn vị thì kết quả chỉ số Z-score sẽ tăng thêm 0,36 đơn vị.

Biến DEBT có hệ số -4,32; quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố DEBT tăng thêm 1 đơn vị thì kết quả chỉ số Z-

Biến GROWTH có hệ số -4,63*10-16; quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố GROWTH tăng thêm 1 đơn vị thì

kết quả chỉ số Z-score sẽ giảm thêm -4,63*10-16 đơn vị.

Biến TOBINQcó hệ số 1; quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố TOBINQ tăng thêm 1 đơn vị thì kết quả chỉ số Z- score sẽ tăng thêm 1 đơn vị.

So sánh kết qu

DA có mức ý nghĩa thống kê ở tất cả các mơ hình nghiên cứu và có tác động

thuận lên chỉ số Z-score và có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy hành vi điều chỉnh lợi nhuận làm giảm chất lượng đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Kết quả này nhất quán với kết quả của Ahn và Choi (2009), Zang (2012). Điều đó cho thấy mơi trường kinh doanh và quyết định quản trị tạo ra yếu tố chất lượng lợi nhuận

và là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến mối quan hệ này. R2 cao cũng cho thấy hành vi điều chỉnh lợi nhuận có tác động lớn đến Z-score, cho thấy dự báo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp dựa trên chỉ số Z-score được mô tả bởi hành vi điều

chỉnh lợi nhuận.

Biến SIZE có ý nghĩa thống kê ở tất cả các mơ hình nghiên cứu và có tác động

thuận lên chỉ số Z-score, cho thấy rằng các công ty thường sử dụng như tăng tổng tài sản nhằm làm sai lệch thơng tin báo cáo tài chính. Kết quả này nhất quán trong nghiên cứu của Noor Azira Sawal và các cộng sự (2015).

Tác động nghịch của DEBT, GROWTH lên chỉ số Z-score ở các mô hình nghiên cứu. Điều này có nghĩa rằng các cơng ty thường sử dụng nhằm làm giảm nghĩa vụ nợ

phải trả, ghi nhận khống vốn thực góp, khai khống doanh thu nhằm làm sai lệch báo cáo tài chính. Doanh thu là con số thể hiện khả năng sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, do đó, nhà quản lý muốn thao túng báo cáo tài chính thì hợp lý nhất là thổi

phồng doanh thu vì điều này sẽ tác động tích cực đến người sử dụng báo cáo tài chính. Biến DEBT có kết quả nhất quán trong nghiên cứu trước đây của Noor Azira Sawal và

các cộng sự (2015). Tuy nhiên đối với biến GROWTH thì theo nghiên cứu của Noor

Azira Sawal và các cộng sự (2015) thì khơng có ý nghĩa.

Tác động thuận của biến TOBINQ lên chỉ số Z-score, cho thấy rằng các cơng ty

có giá trị thị trường càng cao thì khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp càng

cao. Kết quả này nhất quán với nghiên cứu của Noor Azira Sawal và các cộng sự (2015). TOBINQ cao có tác động tích cực đến Z-score.

Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

STT Gi thuyết Kết qu

Mi

tương quan

1

H0a : Biến DA và khả năng hoạt động liên tục khơng

có mối quan hệ tuyến tính

H1a : Biến DA và khả năng hoạt động liên tục có mối quan hệ tuyến tính

Bác bỏ H0a +

2

H0b : Biến ROA và khả năng hoạt động liên tục

khơng có mối quan hệ tuyến tính

H1b : Biến ROA và khả năng hoạt động liên tục có

mối quan hệ tuyến tính

Chấp nhận H0b

3

H0c : Biến SIZE và khả năng hoạt động liên tục

khơng có mối quan hệ tuyến tính

H1c : Biến SIZE và khả năng hoạt động liên tục có

mối quan hệ tuyến tính

Bác bỏ H0c +

4

H0d : Biến DEBT và khả năng hoạt động liên tục

khơng có mối quan hệ tuyến tính

H1d : Biến DEBT và khả năng hoạt động liên tục có

mối quan hệ tuyến tính

Bác bỏ H0d -

5

H0e : Biến GROWTH và khả năng hoạt động liên tục khơng có mối quan hệ tuyến tính

H1e : Biến GROWTH và khả năng hoạt động liên tục có mối quan hệ tuyến tính

Bác bỏ H0e -

6

H0f : Biến DR và khả năng hoạt động liên tục khơng có mối quan hệ tuyến tính

H1f : Biến DR và khả năng hoạt động liên tục có mối quan hệ tuyến tính

Chấp nhận H0f 7 H0g : Biến TOBINQ và khả năng hoạt động liên tục

STT Gi thuyết Kết qu

Mi tương

quan

H1g : Biến TOBINQ và khả năng hoạt động liên tục

có mối quan hệ tuyến tính

4.4.2 Kết qu hi quy theo mơ hình Logit

Biến kế tốn dồn tích có điều chỉnh theo Mơ hình Jones (1991) và Modified Jones (1995)

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy logit với biến phụ thuộc được đo lường theo chỉ số Z-score

Biến độc lp

Mơ hình Jones Modified Jones

H s hi quy Mc ý nghĩa H s hi quy Mc ý nghĩa DA -3,20*10-12 0,204 Damodi -2,62*10-12 0,270 SIZE 0,6562928*** 0,009 -0,6599025*** 0,008 DEBT 6,121866*** 0,000 6,138106*** 0,000 GROWTH 1,59*10-15* 0,058 1,94*10-15* 0,051 CONS 15,59442** 0,013 15,67837** 0,011 Số quan sát 192 192 R-squared 25,75% 25,38% * ,** và ***: Có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 1%

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy logit với biến phụ thuộc được đo lường theo chỉ số H-score

Biến độc lp

Mơ hình Jones Modified Jones

H s hi quy Mnghc ý ĩa H s hi quy Mc ý nghĩa DA -6,15*10-12*** 0,008 Damodi -6,32*10-12*** 0,007 SIZE -1,051401*** 0,000 -1,07893*** 0,000 DEBT 3,097642*** 0,000 3,127166*** 0,000 GROWTH 2,96*10-15*** 0,003 3,84*10-15*** 0,001 ROA -5,070419*** 0,009 -5,03463*** 0,009 CONS 23,62827*** 0,000 24,30158*** 0,000 Số quan sát 192 192 R-squared 26,88% 27,10%

4.4.3 Kết qu hi quy theo đơn v xác sut (Probit)

Biến kế tốn dồn tích có điều chỉnh theo Mơ hình Jones (1991) và Modified Jones (1995)

Bảng 4.10: Kết quả hồi quy probit với biến phụ thuộc được đo lường theo chỉ số Z- score

Biến độc lp

Mơ hình Jones Modified Jones

H s hi quy Mc ý nghĩa H s hi quy Mc ý nghĩa DA -1,50*10-12 0,296 Damodi -1,19*10-12 0,373 SIZE -0,3796495*** 0,005 -0,3799278*** 0,005 DEBT 3,346357*** 0,000 3,362773*** 0,000 GROWTH 7,52*10-16* 0,095 9,12*10-16* 0,092 CONS 9,096688*** 0,007 9,096269*** 0,007 Số quan sát 192 192 R-squared 25,55% 25,23% * ,** và ***: Có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 1%

Bảng 4.11: Kết quả hồi quy probit với biến phụ thuộc được đo lường theo chỉ số H- score

Biến độc lp

Mơ hình Jones Modified Jones

H s hi quy Mc ý nghĩa H s hi quy Mc ý nghĩa DA -3,53*10-12*** 0,009 Damodi -3,64*10-12*** 0,007 SIZE -0,6225425*** 0,000 0,638955*** 0,000 DEBT 1,817912*** 0,000 1,83407*** 0,000 GROWTH 1,66*10-15*** 0,002 2,17*10-15*** 0,001 ROA -3,017134*** 0,006 -2,991375*** 0,007 CONS 13,9972*** 0,000 14,40027*** 0,000 Số quan sát 192 192 R-squared 27,19% 27,41% * ,** và ***: Có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 1%

Trong các kết quả phân tích hồi quy với biến phụ thuộc theo đo lường nhị phân, mơ hình đo lường biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh theo mơ hình Modified Jones (1995) và H-score có R2 cao nhất là 27,41%. Vì vậy, tác giả lựa chọn mơ hình này để trình bày đại diện cho mơ hình.

Dựa trên mơ hình nghiên cứu được chọn là mơ hình hồi quy theo đơn vị xác suất (Probit) để nghiên cứu ước lượng tham số hồi quy. Hệ số hồi quy (Coef.) là hệ số tác

động của biến độc lập lên biến phụ thuộc. P>|t| cho biết ý nghĩa thống kê của biến độc

lập. Khi giá trị này càng thấp thì biến độc lập đưa vào mơ hình càng an tồn, đặc biệt khi ở dưới 5%.

Mơ hình probit có thể giải thích 27,41% sự thay đổi của các biến độc lập đến H- score. Các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.

Tho lun kết qu hi quy Hệ số hồi quy (coefficient):

Biến DAcó hệ số < 0, điều này có nghĩa hành vi điều chỉnh lợi nhuận có tác động tiêu cực đến xác suất vi phạm giả định hoạt động liên tục kỳ vọng.

Biến SIZE có hệ số > 0, điều này có ý nghĩa quy mơ doanh nghiệp có tác động

tích cực đến xác suất vi phạm giả định hoạt động liên tục kỳ vọng.

Biến DEBT có hệ số > 0, điều này có ý nghĩa tỷ số tổng nợ phải trả/ tổng tài sản có tác động tích cực đến xác suất vi phạm giả định hoạt động liên tục kỳ vọng.

Biến GROWTH có hệ số > 0, điều này có ý nghĩa sự tăng trưởng doanh thu có tác

động tích cực đến xác suất vi phạm giả định hoạt động liên tục kỳ vọng.

Biến ROA có hệ số < 0, điều này có nghĩa khả năng sinh lời của tài sản doanh

nghiệp có tác động tiêu cực đến xác suất vi phạm giả định hoạt động liên tục kỳ vọng.

Mc độ d báo chính xác ca mơ hình

Theo kết quả phân tích:

Tỷ lệ dự báo đúng của tồn bộ mơ hình là 77,6%.

4.4.4 Kết lun tng hp kết qu hi quy

Mơ hình hồi quy hỗn hợp:

Trong các kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, mơ hình đo lường biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh theo mơ hình Modified Jones (1995) và Z-score có R2

cao nhất là 57,16%.

Mơ hình hồi quy logit:

Trong các kết quả phân tích hồi quy với biến phụ thuộc theo đo lường nhị phân, mơ hình đo lường biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh theo mơ hình Modified Jones (1995) và H-score có R2 cao nhất là 27,41%.

Chưa tính đến tác động ngẫu nhiên hay cố định của các biến, với kết quả hồi quy cho thấy có sự tương quan giữa hành vi điều chỉnh lợi nhuận tác động đến khả năng

Kết lun chương 4

Từ mơ hình nghiên cứu trong chương 3, kết hợp phương pháp nghiên cứu đã trình bày trên đã giúp xác định các nhân tố tác động đến dự đoán khả năng hoạt động liên

tục của doanh nghiệp thông qua chỉ số Z-score, H-score. Kết quả đã chứng minh hành vi điều chỉnh lợi nhuận có ảnh hưởng đến chỉ số Z-score. Nếu các cơng ty có hành vi điều chỉnh lợi nhuận tăng thì chỉ số Z-score tăng và ngược lại. Tác giả đã giải thích các

CHƯƠNG 5: KT LUN VÀ KIN NGH

5.1 Kết lun

Trong các kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, mơ hình đo lường biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh theo mơ hình Modified Jones (1995) và Z-score có R2

cao nhất là 57,16%. Do đó, tác giả chọn mơ hình này để từ đó đưa ra những kết luận và

kiến nghị.

Zi,t = 1,55*10-12*DAi,t + 0,36*SIZEi,t – 4,32*DEBTi,t – 4,63*10-16*GROWTHi,t +

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều chỉnh lợi nhuận kế toán đến khả năng hoạt động liên tục của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)