Xếp hạng vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều chỉnh lợi nhuận kế toán đến khả năng hoạt động liên tục của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 72 - 100)

Tác giả sử dụng hệ số hồi quy nhằm xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập. Các hệ số hồi quy có thể chuyển đổi thành dạng phần trăm như sau:

Biến độc lp Giá tr tuyt đối T trng (%) Th tựảnh hưởng

DA 1,55*10-12 0,01 4 SIZE 0,36 6,35 3 DEBT 4,32 76 1 GROWTH 4,63*10-16 0,001 5 TOBINQ 1 17,639 2 Tng s5,68 100,00%

Đóng góp của từng biến theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần là: biến DEBT đóng

góp 76%; biến TOBINQ đóng góp 17,639%; biến SIZE đóng góp 6,35%; biến DA đóng góp 0,01%; biến GROWTH đóng góp 0,001%.

Kết luận: Thơng qua các kiểm định, có thể khẳng định các mức tác động ảnh

hưởng của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến chỉ số Z (khả năng hoạt động liên tục) theo thứ tự tầm quan trong là DEBT, TOBINQ, SIZE, DA, GROWTH.

5.2 Kiến ngh

5.2.1 Đối vi công ty niêm yết

Với kết quả nghiên cứu nói trên, có thể thấy, việc dự báo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, tác động đến việc thu hút vốn đầu tư

kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để nhà đầu tư quan tâm, phân tích. Tuy nhiên, thơng tin BCTC và khả năng hoạt động liên tục đều sẽ khơng có ý nghĩa nếu mất đi

niềm tin nơi nhà đầu tư. Đặc biệt với thị trường chứng khoán non trẻ như ở Việt Nam, niềm tin đặc biệt quan trọng, là nền tảng và động lực phát triển của TTCK. Để làm được điều này, công ty niêm yết cần phải:

- Đầu tiên, doanh nghiệp cần phải chú trọng một số vấn đề về công bố TT BCTC như về mặt thời gian, chất lượng thông tin BCTC và cả về việc lựa chọn công ty kiểm tốn có uy tín, chun mơn và độ tín nhiệm cao.

- Thứ hai, CTNY cần sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để công bố

rộng rãi thông tin báo cáo tài chính cho nhà đầu tư và những đối tượng quan tâm

TTCK để gia tăng tính cơng khai và tính dễ tiếp cận cho thơng tin báo cáo tài chính.. - Thứ ba, kế tốn viên và nhà quản trị khơng nên hay hạn chế áp dụng các phương pháp kế toán một cách có chủ đích gây sai lệch thông tin báo cáo tài chính và ảnh

hưởng đến khả năng hoạt động liên tục trong tương lai của mình hay quyết định nhà đầu tư, đặc biệt là các hành vi sử dụng ước tính kế tốn để chi phối thông tin lợi

nhuận. Chẳng hạn, hiện nay các doanh nghiệp giảm khoản dự phịng nợ xấu do đánh giá tình hình con nợ được cải thiện, giảm chi phí, tăng lợi nhuận nhằm tô hồng bức

tranh tài chính của doanh nghiệp và các thủ thuật khác giữa công ty “mẹ” và “con” nhằm giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận. Hay là thuyết minh BCTC một cách qua loa, không đầy đủ nhằm che đi những thông tin xấu, những khoản nợ tiềm tàng, những

khoản doanh thu ghi nhận không trung thực, hợp lý...

- Thư tư, các công ty niêm yết cần xây dựng một niềm tin từ phía cộng đồng và nhà đầu tư thông qua các cam kết về tính minh bạch của thơng tin báo cáo tài chính được công bố, chú trọng cam kết về chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, bên cạnh việc công

bố định kỳ theo qui định pháp luật, chuẩn mực liên quan.

5.2.2 Đối vi nhà đầu tư

Hỗ trợ quá trình ra quyết định của nhà đầu tư

Theo kết quả ở tất cả mơ hình nghiên cứu thì hành vi điều chỉnh lợi nhuận đều có

ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của DN với mức ý nghĩa thống kê tốt. Do đó trong quá trình ra quyết định nên đầu tư vào loại cổ phiếu nào thì nhà đầu tư hồn

tồn có thể dựa vào thơng tin báo cáo tài chính. Trên cơ bản, mối liên hệ giữa thơng tin tài chính và khả năng hoạt động liên tục giúp nhà đầu tư đỡ vất vả hơn khi ra quyết định. Theo đó, họ có thể dựa trên việc phân tích thơng tin của BCTC để ra quyết định đầu tư.

Trong việc xem xét các thông tin, cần xem xét kỹ các thông tin về lợi nhuận thể hiện trên báo cáo tài chính kết hợp với các phân tích báo cáo tài chính và điều kiện

kinh tế xã hội. Dựa vào công thức xác định mức điều chỉnh lợi nhuận để tính ra các

khoản dồn tích có thể điều chỉnh. Nếu doanh nghiệp có giá trị các khoản dồn tích có

thể điều chỉnh theo chủ ý của nhà quản lý lớn, mức độ lớn của các khoản này có thể so với tổng dồn tích và tùy theo từng tình huống cụ thể của từng doanh nghiệp.

Hành vi điều chỉnh lợi nhuận có tác động mạnh đến khả năng hoạt động liên tục

của doanh nghiệp. Vì vậy, nhà đầu tư có thể dựa trên việc phân tích hành vi điều chỉnh lợi nhuận để ra quyết định đầu tư.

Tóm lại, dự báo khả năng hoạt động liên tục trong tương lai của doanh nghiệp

chính là thể hiện tầm nhìn, giá trị tương lai mà nhà đầu tư mong muốn, do đó khi tín hiệu về hành vi điều chỉnh lợi nhuận cao thì nhà đầu tư nên xem xét các khoản mục đầu tư có vấn đề hay khơng nhằm đưa ra quyết định đúng đắn.

5.2.3 Đối vi cơ quan qun lý

Mục tiêu chung của các cơ quan quan lý liên quan là ổn định và phát triển TTCK. Việc làm này thể hiện qua việc quản lý để tăng hiệu quả đầu tư; thu hút nhà đầu tư và

tăng tính thanh khoản cho thị trường; quản lý các vấn đề về minh bạch như chất lượng, thời điểm công bố, hành tiêu cực để gia tăng tính hiệu quả của TTCK. Đặc biệt trong

kết quả thơng tin báo cáo tài chính có mối quan hệ với khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp mà bài nghiên cứu chứng minh thì việc quản lý này sẽ giúp thơng tin báo cáo tài chính phản ánh được mối quan hệ này và qua đó lại gia tăng thêm tính hiệu quả cho thị trường.

Khi công ty niêm yết có hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở mức báo động thì đó

chính là những cơng ty cần được kiểm tra, xem xét đến, nhằm nâng cao tính minh bạch thơng tin báo cáo tài chính.

5.2.4 Đối vi kim toán viên

Đưa ra ý kiến về khả năng hoạt động liên tục

Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm tra và xác nhận về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế tốn và báo cáo tài chính của đơn vị kế tốn phục vụ

đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính của đơn vị.

Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến kiểm toán về khả năng hoạt động liên tục nếu

có sự nghi ngờ về khả năng hoạt động của DN trong thời gian tới xét khi kiểm tốn báo cáo tài chính về mức độ trung thực và hợp lý. Vì vậy, kiểm tốn viên cần có sự xem xét

đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận làm cơ sở để xem xét mức độ trung thực, hợp lý ảnh

5.3 Mt s hn chế ca đề tài

Bài nghiên cứu dù dựa trên những cơ sở lý thuyết khá vững chắc và được kiểm chứng bởi các nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều nước trong nhiều năm qua nhưng vẫn

gặp phải một số hạn chế nhất định. Cụ thể, có thể tóm tắt một số hạn chế nhất định như sau:

Thứ nhất, mẫu nghiên cứu của bài còn giới hạn, gồm 192 quan sát của 80 công ty bị hủy niêm yết trong giai đoạn từ 01/01/2012 đến 30/06/2015 trong ba năm (hai năm trước liền kề và năm hủy niêm yết). So với tổng thể là cả những cơng ty cịn niêm yết thì mẫu quan sát chưa đại diện được cho tổng thể nghiên cứu. Cơ sở dữ liệu về doanh

nghiệp bị hủy niêm yết còn hạn hẹp, chưa đủ để đại diện cho tất cả doanh nghiệp niêm yết nên kết quả của bài nghiên cứu chỉ mang tính tham khảo.

Thứ hai, khó tìm thấy các dữ liệu lịch sử của các công ty đã bị hủy niêm yết và sau khi bị hủy niêm yết. Nếu tìm thấy thì dữ liệu thường khơng đầy đủ. Vì vậy, cần

phải có một cỡ mẫu đủ lớn để ước lượng mơ hình có thể dự báo chính xác khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp trong lĩnh vực phi tài chính tại Việt Nam.

Thứ ba, với kết quả các mơ hình nghiên cứu trên, hệ số xác định R2 < 60% điều này cũng đồng nghĩa với 1- R2 > 40% được ảnh hưởng bởi các yếu tố khác mà không

được đưa vào trong mơ hình nghiên cứu và đây cũng được xem như hạn chế của đề tài.

Thứ tư, các định chế tài chính, ngân hàng là cơng ty đóng vai trị quan trọng trên

TTCK mà chưa được nghiên cứu, do những cơng ty, ngân hàng này có tính chất hoạt động khác.

Cuối cùng, đối với mỗi ngành nghề khác nhau thì dấu hiệu dự báo khả năng hoạt

động liên tục cũng khác nhau, do cơ sở dữ liệu còn hạn chế nên đề tài này chưa thể

5.4 Hướng nghiên cu trong tương lai

Để có kích thước mẫu lớn, nghiên cứu tương lai có thể mở rộng khung thời gian điều tra tính đến nhiều doanh nghiệp hoặc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau,

tiến hành dựa theo mẫu là các công ty vẫn đang niêm yết trên TTCK.

Khi mơ hình được nghiên cứu trong thời gian dài thì các biến tác động có thể thay

đổi theo do điều kiện kinh tế tổng thể. Các nghiên cứu trong tương lai cần xét đến tác động của thời gian và các tác động của điều kiện kinh tế đế có thể đưa ra mơ hình dự

báo khả năng hoạt động liên tục chính xác hơn.

Tính xác suất hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp từ chỉ số Z-score. Xây dựng mơ hình dự báo cho từng ngành cụ thể.

Nghiên cứu cũng có thể xem xét đến yếu tố con người trong quản lý cũng như tác

động của điều kiện kinh tế dẫn đến sự nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục.

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện trong thời gian ngắn nên không thể tránh

khỏi những thiếu sót, đây là một nghiên cứu mang tính chất khởi đầu để các nghiên

Kết lun chương 5

Với thực trạng như hiện nay là những TT BCTC minh bạch để giúp nhà đầu tư ra quyết định cịn nhiều hạn chế thì cần có những giải pháp cụ thể cho từng chủ thể nhằm minh bạch thơng tin báo cáo tài chính nói chung và tăng tính trung thực về chỉ tiêu lợi nhuận nói riêng và các chỉ tiêu khác trên BCTC. Tổng kết chương 5, tác giả dựa trên kết quả nghiên cứu chương 4 để đưa ra các nhóm giải pháp cho từng nhóm đối tượng

gồm các doanh nghiệp niêm yết, cơ quan quản lý, các nhà đầu tư, các kiểm tốn viên để đạt được mục đích là tăng tính trung thực các chỉ số trên BCTC, tăng tính minh

bạch, tăng chất lượng công bố thông tin, tạo niềm tin cho cổ đông và đưa thị trường

KT LUN

Tình trạng cơng ty bị hủy niêm yết những năm gần đây tăng mạnh trên TTCK

Việt Nam. Hậu quả của việc hủy niêm yết này gây ra là các nhà đầu tư bị thua lỗ, niềm tin của các nhà đầu tư vào TTCK Việt Nam bị đánh mất, và thị trường chứng khốn

Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ, khơng thu hút được nguồn vốn đầu tư.

Nghiên cứu của tác giả áp dụng phương pháp thực nghiệm về tác động của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp trên TTCK Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy thông tin về hành vi điều chỉnh lợi nhuận mà cụ thể là các tỷ số tài chính, hành vi điều chỉnh lợi nhuận đại diện cho TT BCTC có tồn tại mối quan hệ với khả năng hoạt động liên tục trong tương lai của doanh nghiệp.

Sau khi nghiên cứu định lượng và xem xét các thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam. Bài nghiên cứu tập trung phân tích kết quả nghiên cứu và tầm ảnh hưởng

của nó đến các đối tượng tham gia TTCK và cơ quan quản lý. Để từ đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp cho nhà đầu tư, công ty niêm yết và cơ quan quản lý trên cơ sở

tập trung vào kết quả của nghiên cứu. Trên cơ sở này, nhà đầu tư hồn tồn có thể ra

quyết định đầu tư và giảm rủi ro dựa trên thông tin báo cáo tài chính, đặc biệt là lợi

nhuận. Các công ty niêm yết nên chú trọng biến lợi nhuận và thực hiện các giải pháp hợp lý để gia tăng lợi nhuận nhưng đồng thời cũng nên tự giác trong vấn đề đảm bảo

chất lượng thông tin báo cáo tài chính được cơng bố.

Do giới hạn về thời gian, phạm vi khảo sát và kỹ thuật phân tích nên các phân tích của tác giả chưa đi sâu vào từng loại hình cơng ty, ngành nghề kinh doanh, quy mô và các đặc điểm khác để thấy rõ hơn sự tác động của hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp theo các đặc thù này. Tuy nhiên, tác giả kỳ vọng nghiên cứu này sẽ mở ra hướng nghiên cứu mới mang tính ứng dụng và các

[1]. Bộ tài chính, 2005. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản tài

chính, Hà Nội.

[2]. Chính phủ, 2012. Nghị định số: 58/2012/NĐ-CP, Quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật chứng khoán.

[3]. Đào Thị Trang, 2013. Đánh giá khả năng lâm vào tình trạng phá sản của các

doanh nghiệp niêm yết trên hose bằng mơ hình thực nghiệm. Luận văn thạc sĩ

kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[4]. Huỳnh Cát Tường, 2008. Khánh kiệt tài chính và ứng dụng mơ hình Z-score

trong dự báo khánh kiệt tài chính. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[5]. Liêu Minh Lý, 2014. Khả năng dự báo phá sản của mơ hình Z-score và H- score: Ứng dụng cho các công ty niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Cơng nghệ

Ngân hàng, số 105, tr. 21-28.

[6]. Trần Ngọc Trâm, 2013. Phân tích những biểu hiện gian lận báo cáo tài chính

thơng qua sự kết hợp chỉ số Z và chỉ số P của các công ty niêm yết trên thị

trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. Trần Thị Mỹ Tú, 2014. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị

lợi nhuận trên báo cáo tài chính tại các cơng ty cổ phần niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[8]. Trần Thị Tuyết Hoa, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh thu

Tiếng Anh

[9]. Ahn, S., & Choi, W., 2009. The role of bank monitoring in corporate governance: Evidence for borrowers’ earnings management behavior. Journal

of Banking & Finance, 33(2), pp 425-434.

[10]. Akerlof Geogre, 1970. The market for lemon: quality uncertainly and the market mechanism. Quarterly Journal of Economics, 1984.

[11]. Beaver, W.H., 1996. Financial ratios as predictors of failure. Journal of

Accounting Research, 7(2), 179-192.

[12]. Beneish, M.D and E. Press, 1995. Interrelation Among Events of Default.

Contemporary Accounting Research, 57-84.

[13]. Chanos, J., 2006. Short-Lived Lessons From an Enron Short. The Wall Street Journal Online, May 30, 2006.

[14]. Citron, D.B. and R.J. Taffler, 1992. The Audit Report under Going-concern Uncertainties An Empirical Analysis. Accounting and Business Research, pp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của điều chỉnh lợi nhuận kế toán đến khả năng hoạt động liên tục của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 72 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)