Về phía ngƣời làm cơng tác kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận 6, TP HCM – thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 95 - 129)

9. Kết cấu của luận văn

3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán thuế TNDN đối với các doanh nghiệp

3.3.5 Về phía ngƣời làm cơng tác kế toán

Thƣờng xuyên cập nhật các văn bản pháp luật, các hệ thống kế tốn và các thơng tƣ, nghị định về thuế để có kiến thức và hiểu biết sâu sắc phục vụ tốt hơn cho cơng tác kế tốn thuế TNDN, đặc biệt hiểu rõ các quy định về hóa đơn, chứng từ, doanh thu, chi phí, các khoản chi phí hợp lý đƣợc trừ và không đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

Tham gia các buổi tập huấn chính sách mới về thuế TNDN của Cơ quan thuế tổ chức để kịp thời nắm rõ các chính sách, quy định mới về thuế TNDN.

Không ngừng học tập, tự đào tạo và trao dồi kiến thức để phục vụ tốt hơn cho công việc chuyên môn.

Kết luận chƣơng 3

Hồn thiện kế tốn thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung và trên địa bàn Quận 6 nói riêng là cả một q trình và khơng chỉ là trách nhiệm của riêng Nhà nƣớc mà còn là trách nhiệm và sự đồng thuận góp sức từ phía cộng đồng các doanh nghiệp, các hiệp hội và cả ngƣời làm cơng tác kế tốn.

Từ những cơ sở lý luận về kế toán thuế TNDN đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1 và thực trạng áp dụng kế toán thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Quận 6, TP. HCM đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 2 là cơ sở để tác giả đƣa ra các giải pháp và kiến nghị để hồn thiện cơng tác kế toán thuế TNDN tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Quận 6 hiện nay nói riêng và trên địa bàn TP. HCM nói chung.

Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp và các kiến nghị nêu trên sẽ mang lại lợi ích cho cả Cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các doanh nghiệp và ngƣời làm công tác kế toán. Giúp cho cơ quan thuế thuận lợi trong việc kiểm soát, quản lý thu thuế TNDN, giúp cho doanh nghiệp minh bạch thơng tin kế tốn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kê khai nộp thuế và quyết tốn thuế TNDN dễ dàng, nhanh chóng.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc đang phục hồi chậm nhƣ hiện nay đòi hỏi các ngành, các cấp phải tích cực, chủ động phân tích, đánh giá tình hình để có các giải pháp ứng phó thích hợp. Chính sách thuế là một trong những giải pháp quan trọng cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu hiện nay, việc hồn thiện chính sách thuế TNDN phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế là một yêu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với định hƣớng phát triển chính sách thuế của nƣớc ta và thông lệ quốc tế. Động viên, khuyến khích doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ thuế là thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh và góp phần ổn định nguồn thu cho Ngân sách nhà nƣớc.

Trong những năm qua, những cải cách trong lĩnh vực kế toán và thuế vẫn đang tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế và tiếp tục quá trình cải cách nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Kế tốn thuế TNDN sẽ thực sự hồn thiện khi hệ thống chính sách thuế, pháp luật về thuế TNDN và cơ chế tài chính hồn thiện và đồng bộ, sát với yêu cầu thực tiễn đặt ra.

Sau một thời gian nghiên cứu từ cơ sở lý luận đến thực tiễn, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thuế TNDN đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, với những kết quả nghiên cứu của đề tài này tác giả hy vọng sẽ góp phần mang lại kết quả thuận lợi hơn cho cơng tác kế tốn thuế TNDN cũng nhƣ hồn thiện kế tốn thuế TNDN tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Tài chính, 2005. “Chuẩn mực kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp”. 2. Bộ Tài chính, 2006. Quyết định 48/2006/QĐ-BTC, “Quyết định về việc ban

hành Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa”.

3. Bộ Tài chính, 2014. Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC, “Hướng dẫn Chế độ kế tốn Doanh nghiệp”.

4. Bộ Tài chính, 2014. Thơng tƣ 78/2014/TT-BTC, “hướng dẫn thi hành Nghị

định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp”.

5. Bộ Tài chính, 2015. Thơng tƣ 96/2015/TT-BTC, “Hướng dẫn về thuế thu

nhập doanh nghiệp tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế và sửa đổi bổ sung một số điều của các nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính”.

6. Bộ Tài Chính, 2016. Thơng tƣ số: 133/2016/TT-BTC, “Thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa”.

7. Bùi Thị Mai Hoài, Nguyễn Thị Tuyết Hoa, 2015. “Các nhân tố quyết định

hành vi điều chỉnh thu nhập làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Trường hợp Việt Nam”. Tạp chí phát triển & hội nhập, số 22 (32) – tháng 05-06/2015.

8. Chính phủ, 2009. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, “Nghị định về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa”

9. Chính phủ, 2014. “Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực hiện Luật thuế

TNDN, Luật thuế GTGT, Luật thuế TNCN, Luật thuế tài nguyên và Luật quản lý thuế”. (tài liệu trình kèm Tờ trình Quốc hội số 423/TTr-CP ngày 17/10/2014).

10. Chính phủ, 2016. Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP, “Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 – 2017, định hướng đến năm 2020”.

11. Gangadha Prasad Shukla, Phạm Minh Đức, Michael Engelschalk, Lê Minh Tuấn, 2011. “Cái cách thuế Việt Nam: Hướng tới một hệ thống hiệu quả và

công bằng hơn”. Ban Quản lý Kinh tế và Xóa đói Giảm nghèo Khu vực

Châu Á và Thái Binh Dƣơng, Ngân hàng thế giới.

12. Lê Thanh Hồi, 2014. “Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp tại các công ty

cổ phần niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại Học

Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

13. Lê Thị Hải Bình, 2014, “Phân tích chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Quận 1 tại TP. Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí

Minh.

14. Nguyễn Lê Diễm Thúy, 2006. “Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp – thực

trạng và giải pháp hoàn thiện”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại Học

Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Thị Mộng Thơ, 2013. “Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn Quận 1, TP. Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại

Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Thị Phƣơng Hồng, 2006. “Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn

thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp”. Luận văn thạc sĩ kinh tế.

Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

17. Phan Thị Sen, 2013. “Giải pháp hồn thiện kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp – Nghiên cứu tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh”.

Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. 18. PwC, 2016. “Sổ tay thuế Việt Nam 2016”.

19. Quốc hội, 2008. Luật số 14/2008/QH12, “Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”.

20. Quốc hội, 2013. Luật số 32/2013/QH13, “Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp”.

21. Quốc hội, 2015. Luật số 88/2015/QH13, “Luật kế toán”.

22. Vũ Thị Phƣơng Thảo, 2011. “Hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại Học Kinh Tế

TP. Hồ Chí Minh.

23. Trần Thị Kim Dung, 2013. “Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Quận 7, TP. Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại Học

Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh:

1. Deloitte, “A Roadmap to Accounting for Income Taxes”, Second Edition. 2. John Graham, Jana Raedy, Douglas Shackelford (2010), “Research in

Accounting for Income Taxes”

3. PwC, Vietnam Pocket Tax Book 2016

Các website:

Bộ tài chính: http://www.mof.gov.vn

Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật: http://vbpl.vn Cơng ty kiểm tốn PwC: http://www.pwc.com/vn

Cục thuế TP. Hồ Chí Minh: http://tphcm.gdt.gov.vn Tạp chí thuế: http://tapchithue.com.vn/

Tổng cục thuế: http://www.gdt.gov.vn Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn

Phụ lục số 1: Phân biệt sự khác nhau giữa Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS17) và Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS12)

Nội dung VAS17 IAS12

Quy định chung VAS17 không đề cập đến thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ hợp nhất kinh doanh.

IAS12 đề cập đến các yêu cầu kế toán cho ảnh hƣởng về thuế đối với các giao dịch hoặc sự kiện khác trong hợp nhất kinh doanh.

Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ hoặc chênh lệch tạm thời chịu thuế trừ trƣờng hợp phát sinh từ việc ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả trong một giao dịch, mà tại thời điểm giao dịch không làm ảnh hƣởng tới lợi nhuận kế toán và lợi nhuận tính thuế.

Thuế thu nhập hỗn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ, các chênh lệch tạm thời chịu thuế trừ trƣờng hợp:

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của lợi thế thƣơng mại;

Ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch này không phải trong quá trình hợp nhất kinh doanh và khơng ảnh hƣởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập tại thời điểm phát sinh giao dịch.

Xác định chênh lệch tạm thời

VAS17 không đề cập đến vấn đề này.

Thông tƣ 202/2014/TT-BTC: Việc loại trừ khoản lãi hoặc lỗ trong giá trị hàng tồn kho cuối kỳ phát sinh từ giao dịch bán hàng giữa các đơn vị trong nội bộ tập đoàn sẽ làm cho giá trị ghi sổ của hàng tồn kho trong Báo cáo tài chính hợp nhất lớn hơn cơ sở tính thuế của nó. Trƣờng hợp này sẽ tạo ra chênh lệch tạm thời phải chịu thuế và làm phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả và làm tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại của cả tập đồn. Do đó, kế tốn phải phản ánh thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong BCĐKT hợp nhất.

IAS12 có đề cập thêm một số trƣờng hợp có thể phát sinh chênh lệch tạm thời nhƣ:

Hợp nhất kinh doanh; Đánh giá lại tài sản; Lợi thế thƣơng mại;

Ghi nhận ban đầu của tài sản hay nợ phải trả.

Khoản đầu tƣ vào công ty con, chi nhánh, công ty liên kết hay các khoản góp vốn liên doanh.

Ghi nhận, đánh giá thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại.

VAS17 khơng hƣớng dẫn cụ thể hạch toán thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại khi có khoản thuế phát sinh từ việc hợp nhất kinh doanh.

Tuy nhiên, điều 27, 28, 29, 31

Thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại phải đƣợc ghi nhận là một khoản thu nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ngoại trừ: khi các khoản đó phát sinh

và 32. Thơng tƣ 202/2014/TT- BTC có hƣớng dẫn cách hạch tốn thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất Loại trừ ảnh hƣởng của giao dịch trong nội bộ tập đoàn.

từ một giao dịch hoặc một sự kiện đƣợc ghi nhận vào vốn chủ sở hữu; hợp nhất kinh doanh.

Trình bày tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế hoãn lại phải trả

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế hoãn lại phải trả phải đƣợc trình bày tách biệt với các tài sản và nợ phải trả khác trong BCĐKT. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế hoãn lại phải trả phải đƣợc phân biệt với các tài sản thuế thu TNDN hiện hành và thuế thu nhập hiện hành phải nộp.

IAS12 không đề cập đến vấn đề này.

Phụ lục số 2: Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc và khu vực trên thế giới

Quốc gia/ Khu vực

Phân loại DN nhỏ và vừa

Số lao động

bình quân Vốn đầu tƣ Doanh thu

A. NHÓM CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN

1. Hoa kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Không quy

định Không quy định 2. Nhật - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thƣơng mại - Đối với ngành dịch vụ 1-300 1-100 1-100 ¥ 0-300 triệu ¥ 0-100 triệu ¥ 0-50 triệu Khơng quy định 3. EU Siêu nhỏ Nhỏ Vừa < 10 < 50 < 250 Không quy định Không quy định < €7 triệu < €27 triệu

4. Australia Nhỏ và vừa < 200 Không quy

định Không quy định 5. Canada Nhỏ Vừa < 100 < 500 Không quy định < CDN$ 5 triệu CDN$ 5 -20 triệu 6. New Zealand

Nhỏ và vừa < 50 Không quy

định

Không quy định

7. Korea Nhỏ và vừa < 300 Không quy

định Không quy định 8. Taiwan Nhỏ và vừa < 200 < NT$ 80 triệu < NT$ 100 triệu B. NHÓM CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

1. Thailand Nhỏ và vừa Không quy

định

< Baht 200 triệu

2. Malaysia - Đối với ngành sản xuất

0-150 Không quy

định

RM 0-25 triệu

3. Philippine Nhỏ và vừa < 200 Peso 1,5-60

triệu

Không quy định

4. Indonesia Nhỏ và vừa Không quy

định

< US$ 1 triệu < US$ 5 triệu

5.Brunei Nhỏ và vừa 1-100 Không quy

định

Không quy định

C. NHÓM CÁC NƢỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI

1. Russia Nhỏ Vừa 1-249 250-999 Không quy định Không quy định 2. China Nhỏ Vừa 50-100 101-500 Không quy định Không quy định 3. Poland Nhỏ Vừa < 50 51-200 Không quy định Không quy định 4. Hungary Siêu nhỏ Nhỏ Vừa 1-10 11-50 51-250 Không quy định Không quy định

Nguồn: A. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, APEC, 1998; B. Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa, UN/ECE, 1999; C. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa, OECD, 2000.

Phụ lục số 3: Bảng tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và xây dựng 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III. Thƣơng mại và dịch vụ 10 ngƣời trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời

Nguồn: Nghị định số: 56/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Phụ lục số 4: Các chuẩn mực Kế tốn Việt Nam áp dụng đầy đủ, khơng đầy đủ và chƣa đƣợc áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn quận 6, TP HCM – thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 95 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)