Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi ích kế toán của ERP và sự hài lòng của người sử dụng trong môi trường kế toán việt nam (Trang 48 - 51)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu

4.1.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo (kiểm định Cronbach’s Alpha) đƣợc thể hiện qua Bảng 3, thang đo đánh giá của ngƣời sử dụng đối với hệ thống ERP với 21 biến quan sát thuộc 5 nhóm nhân tố cho biến độc lập và 2 biến quan sát cho nhóm biến phụ thuộc. Trong đó, thang đo nhân tố thứ 5 là lợi ích về mặt hoạt động của kế tốn ở khía cạnh chi phí – OAC chỉ có một biến đại diện và tác giả sẽ không tiến hành kiểm định thang đo cho biến này. Do đó, bài nghiên cứu sẽ thực

hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo cho biến phụ thuộc và 4 nhóm nhân tố độc lập cịn lại.

Từ kết quả Bảng 3 ta thấy rằng: các hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,7 và nhỏ hơn 0.95 (thấp nhất là nhóm biến lợi ích về mặt quản lý của kế toán MAB với hệ số Alpha = 0,746 và cao nhất là nhóm biến phụ thuộc SAT với hệ số Alpha = 0.949). Kết quả này chứng tỏ thang đo sử dụng phù hợp, các câu hỏi đƣợc đƣa ra hợp lý và có liên quan với nhau đồng thời, những ngƣời tham gia khảo sát cũng tiến hành trả lời các câu hỏi một các hợp lý và logic. Đồng thời các hỏi đƣợc đƣa ra khơng hồn tồn giống nhau hay nói khác hơn là không xảy ra hiện tƣợng trùng biến.

Ngoài ra, các hệ số tƣơng quan biến tổng đều từ 0,3 trở lên, giá trị nhỏ nhất là 0,463 tƣơng ứng với biến ITB7 và giá trị cao nhất là 0,903 tƣơng ứng với biến SAT1 và SAT2. Ngoài ra, kết quả lại cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến cho biến IBT7, OAT4. OAB1 và MAB1 có giá trị lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm tƣơng ứng, điều này cho thấy rằng nếu loại bỏ lần lƣợt các biến này sẽ giúp cải thiện hệ số Cronbach’s Alpha. Tuy nhiên nếu kết hợp với điều kiện hệ số tƣơng quan biến tổng của những biến này đền hơn 0,3 thì việc loại biến cần xem xét lại.

Ở bài nghiên cứu này, tác giả nhận thấy rằng tuy là nếu xóa những biến quan sát trên thì hệ số alpha tổng tăng lên nhƣng tăng không đáng kể, biến ITB7 hệ số Cronbach’s Alpha tăng từ 0,876 lên 0,881, biến OAT4 tăng từ 0,851 lên 0,886, biến OAB1 tăng từ 0,866 lên 0,867 và cuối cung là biến MAB1 tăng từ 0,746 lên 0,777. Rõ ràng, các mức chênh lệch đều nhỏ hơn 0,03. Hơn nữa, các câu hỏi trong mơ hình phải trải qua một q trình tìm tịi, nghiên cứu cũng nhƣ đã dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây. Vì những lý do đó mà tác giả sẽ giữ lại những biến quan sát này để phân tích ở các bƣớc sau.

Nhìn chung, thơng qua việc kiểm định độ tin cậy của thang đo, kết quả cho thấy rằng các biến đo lƣờng này đều chấp nhận đƣợc về mặt tin cậy và có thể đƣợc sử dụng trong phân tích EFA.

Bảng 3: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến ITB Alpha = 0,876 ITB1 29,19 21,950 0,723 0,849 ITB2 29,38 23,654 0,640 0,861 ITB3 29,19 21,789 0,725 0,849 ITB4 29,41 22,389 0,708 0,851 ITB5 29,21 22,503 0,676 0,856 ITB6 29,28 23,285 0,662 0,858 ITB7 29,34 25,321 0,463 0,881 OAT Alpha = 0,851 OAT1 14,99 7,015 0,710 0,808 OAT2 14,83 6,130 0,764 0,778 OAT3 14,84 5,828 0,803 0,759 OAT4 14,69 6,742 0,525 0,886 OAB Alpha = 0,866 OAB1 24,86 18,441 0,516 0,867 OAB2 24,64 17,399 0,638 0,848 OAB3 24,57 16,159 0,729 0,831 OAB4 24,54 15,549 0,763 0,824 OAB5 24,51 15,930 0,688 0,839 OAB6 24,62 16,457 0,641 0,847 MAB Alpha = 0,746 MAB1 9,96 4,246 0,466 0,777 MAB2 9,87 2,698 0,665 0,548 MAB3 9,87 3,078 0,620 0,604 SAT Alpha = 0,949 SAT1 3,18 6,398 0,903 - SAT2 3,26 6,851 0,903 -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi ích kế toán của ERP và sự hài lòng của người sử dụng trong môi trường kế toán việt nam (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)