CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.4 So sánh thực trạng đầu tư công và tăng trưởng kinh tế giữa tỉnh Cà
Mau và Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long
Căn cứ vào quyết định Số: 492/QĐ-TTg Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau thành vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hố, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phòng vững chắc.
3.4.1 Thực trạng đầu tư công của Cà Mau so với Vùng kinh tế ĐBSCL giai đoạn từ năm 2009 – 2015
3.4.1.1 Đầu tư công trong tổng đầu tư toàn xã hội của Cà Mau so với Vùng kinh tế ĐBSCL với Vùng kinh tế ĐBSCL
Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của Vùng kinh tế ĐBSCL đều tăng qua các năm, mặc dù tổng vốn đầu tư tồn xã hội giảm nhưng tỷ trọng đầu tư cơng chiếm trong tổng đầu vẫn ở mức tương đối cao dù vẫn giảm theo từng năm cụ thể từ năm 2009 với tỷ trọng là 42,48% đến năm 2015 giảm cịn 33,36%. So với tỉnh Cà Mau thì tỷ trọng vốn đầu tư cơng trong vốn đầu tư xã hội Vùng vẫn cịn thấp,nhưng có sự đột biến là 70% năm 2011.
Hình 3.10: Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực công trên tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2009-2015 Cà Mau và Vùng kinh tế ĐBSCL
(Nguồn: Cục thống kê Vùng ĐBSCL và tính tốn của tác giả)
3.4.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo nghành
Những năm gần đây thực hiện chủ trương chuyển dần nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cà Mau với thế mạnh của tỉnh là về thủy sản, kinh ngạch xuất khẩu hàng năm đạt trên 1 tỷ USD hàng năm nên vốn đầu tư cho ngành nông lâm thủy sản năm 2009 là 41,18% sau đó giảm dần đến 2015 cịn 31,1%,khi đó ngành cơng nghiệp, xây dựng giảm nhẹ từ 34,81% giảm 32,9 % do tại tỉnh chưa xuất hiện các ngành nghề mới và chưa mạnh dạn đầu tư mới dây chuyền chế biến thủy sản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản; ngành dịch vụ lên tăng từ 24,01% lên 36%. Và vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long là những tỉnh và thành Phố có nhiều điểm tương đồng với Cà Mau về địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội đặt biệt “ ngành thủy sản đều là ngành mũi nhọn” của các tỉnh trong vùng nên cơ cấu vốn đầu tư có sự dịch chuyển các nghành tương đối giống nhau ngành nông lâm thủy sản năm 2009 là 28,83% đến năm 2015 giảm còn 24,55% chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm; ngành công nghiệp,
- 20.00 40.00 60.00 80.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ vốn ĐT KV công/ Tổng vốn đầu tư Vùng Tỷ lệ vốn ĐT KV công/ Tổng vốn đầu tư Cà Mau
xây dựng cũng chỉ giảm nhẹ từ 32,31% đến 2015 là 30,83% mặc dù tỷ trọng ngành công nghiệp giảm nhưng vùng vẫn thu hút các dự án vào các khu công nghiệp đặt biệt là TP Cần Thơ; ngành dịch vụ tăng rất cao năm 2009 đến 2015 từ 38,86% - 44,62% do Vùng đã chú trọng đến các ngành du lịch liên kết vùng, nhà hàng khách sạn, khoa học, cơng nghệ.
Hình 3.11: Cơ cấu vốn theo ngành giai đoạn 2009-2015
(Nguồn: Cục thống kê các tỉnh)
3.4.1.3 Hiệu quả đầu tư công ở Cà Mau so với Vùng kinh tế ĐBSCL Bảng 3.2: Hệ số ICOR thành phần kinh tế và tăng trưởng kinh tế
Vùng ĐBSCL
Năm
Tăng trưởng GDP (%)
ICO tổng đầu tư toàn xã hội
ICOR khu vực nhà nước ICOR khu vực tư nhân 2009 11.49 3.80 3.89 3.67 2010 11.94 3.70 7.51 2.62 2011 10.82 3.80 13.98 2.39 2012 9.46 3.96 6.14 3.19 2013 8.93 3.88 4.01 3.75 2014 9.51 3.66 3.73 3.57 2015 9.28 3.89 4.35 3.69 0 20 40 60 80 100 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 28.83 27.02 28.26 25.53 24.16 24.65 24.55 32.31 30.81 28.89 27.95 29.56 30.98 30.83 38.86 42.17 42.85 46.52 46.28 44.37 44.62
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau và tính tốn của tác giả) Từ bảng số liệu trên, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long biến động nhẹ qua từng năm, bình quân giai đoạn năm 2009-2015 hệ số ICOR là 3,81 trong đó hệ số ICOR khu vực nhà nước luôn ở mức cao hơn so với hệ số ICOR của khu vực tư nhân.So với Cà Mau và Vùng kinh tế đồng bằng sơng Cửu Long thì hệ số ICOR khu vực nhà nước cao tức việc đầu tư nhà nước kém hiệu quả so với khu vực tư nhân và đồng nghĩa với phát triển kinh tế chưa mang tính bền vững. Trong giai đoạn thực hiện việc cắt giảm đầu tư công, chọn lựa ưu tiên đầu tư cơng trình mang tính quốc gia trong cả nước, vốn thiếu so với nhu cầu đầu tư tại các tỉnh thuộc Vùng Kinh tế đồng bằng sông Cửu Long nên dễ dẫn đến việc đầu tư dàn trải, căng kéo,...làm đầu tư công chưa mang lại hiệu quả cao.
Hình 3.12: Hệ số ICOR tổng vốn đầu tư xã hội của Cà Mau và Vùng ĐBSCL
(Nguồn: Cục thống kê và tính tốn của tác giả) Kể từ khi thành lập đến nay Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL ln duy trì hệ số ICOR ổn định, so với Cà Mau từ năm 2009-2015 hệ số ICOR của Vùng ln được duy trì ở mức thấp hơn. Với hệ số ICOR trên thì vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long đang đầu tư ở mức tương đối phù hợp. Định hướng kinh tế của Vùng là xây dựng mơ hình phát triển kinh tế theo
0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
ICOR tổng vốn đầu tư xã hội Vùng ĐBSCL ICOR tổng vốn đầu tư xã hội Cà Mau
chiều sâu, lấy nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh làm tiêu chí chủ yếu.
Hình 3.13: Hệ số ICOR tổng vốn đầu tư xã hội Vùng ĐBSCL
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh và tính tốn của tác giả)
3.5 NHỮNG TỒN TẠI TRONG KIỂM SỐT ĐẦU TƯ CƠNG VÀ TĂNG TRƯỞN KINH TẾ TẠI TỈNH CÀ MAU
Trong giai đoạn 2009-2015 Nhà nước điều chỉnh nhiều cơ chế, chính sách như thắt chặt đầu tư cơng, thuế giá trị gia tăng làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội của Cà Mau. Tuy nhiên Cà Mau vẫn đạt mức tốc độ tăng trưởng kinh tế khá bình quân giai đoạn là 9,2% giá hiện hành. Dù chịu nhiều ảnh hưởng suy thoái kinh tế của Việt Nam, thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành nông lâm thủy sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ tỉnh Cà Mau đều có sự chuyển biến tích cực đặc biệt ngành cơng nghiệp xây dựng chủ yếu là sự tăng trưởng mạnh của cụm Khí Điện Đạm Cà Mau tạo động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong giai đoạn. Khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông lâm thủy sản nhằm thực hiện chuyển dần lực lượng lao động từ nông nghiệp
3.40 3.60 3.80 4.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 3.80 3.70 3.80 3.96 3.88 3.66 3.89
sang công nghiệp, dịch vụ. Năm 2009 tỷ trọng lao động đang có việc làm trong ngành nông lâm thủy sản là 72,72%, ngành công nghiệp xây dựng 6,08% và dịch vụ 21,2% đến năm 2015 tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản là 52,27%, ngành công nghiệp xây dựng 15,61% và dịch vụ 32,12% chuyển dịch cơ cấu kinh tế giải quyết nhu cầu việc làm hạn chế tối thiếu hiện tượng “ nơng nhàn” trong nơng thơn.
Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khá ổn định, thì đầu tư cơng cũng đã tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư vào Cà Mau, đến năm 2015 Cà Mau đã thu hút 9 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư 788,6 triệu USD và tạo “nền” vốn đầu tư ngoài nhà nước hoạt động hiệu quả. Cùng với cơ sở hạ tầng được cải thiện đáng kể làm tăng số lượng doanh nghiêp hoạt động đến năm 2015 là 4.208 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 25.835 tỷ đồng tăng 12,52% so với năm 2009 góp phần giải quyết việc làm tại địa phương làm giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 4,89% xuống cịn 2,45%. Cà Mau cũng đưa cải cách hành chính trong đầu tư là một trong những chiến lược cần đột phá trong thời gian vừa qua nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư và triển khai về quản lý đầu tư xây dựng cơng trình như: Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng và các Nghị định hướng dẫn. Bên cạnh đó tăng cường cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư các dự án, cơng trình hạn chế những sai sót trong đầu tư cơng.
Đầu tư cơng đã góp phần lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Cà Mau tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực cịn những tồn tại sau:
- Đầu tư công chưa chú trọng đầu tư khoa học công nghệ
Với lợi thế về vị trí địa lý Cà Mau đang tập trung vào ngành kinh tế biển, nên việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành thủy sản rất quan trọng, với tình hình biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến lớn đến kinh tế của Cà Mau trong những năm tới, bình quân từ 2009-2015 tỷ trọng đầu tư vào khoa học công nghệ 0.2% trong tổng đầu tư. Để kinh tế phát triển bền vững
có chiều sâu, chất lượng và hiệu quả, Cà Mau cần chú trọng đến đầu tư vào nghiên cứu ứng khoa học công nghệ vào sản xuất, nuôi trồng và đào tạo lao động tay nghề cao để ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, vận hành các thiết bị ứng dụng khoa học hiện đại. Đồng thời triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào đời sống nhân dân bằng thực tiễn qua các mơ hình thí điểm tại các hợp tác xã nhằm nhanh chóng nhân rộng mơ hình đạt hiệu quả cao.
- Đầu tư vào các hạ tầng phục vụ nghành kinh tế trọng điểm chưa kịp thời. Xác định trọng tâm Cà Mau là phát triển kinh tế biển và mũi nhọn là ngành thủy sản nhưng hiện nay việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi thời gian qua chưa kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế, chậm điều chỉnh, vùng Bắc Cà Mau quy hoạch sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, do đầu tư không kịp thời nên người dân đã tự phát chuyển sang nuôi tôm phá vở quy hoạch vùng, ảnh hưởng đến quy hoạch chung của toàn tỉnh; việc đầu tư hệ thống cơng trình thủy lợi với các cống nhỏ dẫn đến không đảm bảo cấp nước cho một số vùng ni tơm; khơng có trạm bơm nên một số khu vực dù khép kín vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cấp thoát nước làm cho năng suất chất lượng con tôm giảm;
- Đầu tư công với thực hiện cơ chế quản lý và lựa chọn nhà thầu thực hiện
chưa chặt chẽ.
Thực tế cho thấy nhiều dự án cơng trình khi nhà thầu trúng thầu với giá thấp được lựa chọn, nhà thầu thực hiện dự án cơng trình kê khai cao xin điều chỉnh, đơn vị chủ đầu tư chưa thực hiện đúng cơ chế quản lý vốn là nếu nhà thầu khơng thực hiện được thì tiến hành đấu thầu lại và chọn nhà thầu khác. Chính vì đều này đã làm cho các chủ đầu tư lựa chọn những nhà thầu kém năng lực với giá bỏ thầu thấp, làm mất đi tính cạnh tranh của những nhà thầu có năng lực, làm tăng nguồn vốn đầu vào dự án, các cơng trình khi nguồn vốn có hạn.
- Đầu tư cơng với cơng tác quy hoạch chưa hợp lý gây lãng phí.
Hiện trạng quy hoạch đầu tư và xây dựng thực tế tại Cà Mau cho thấy những khu chợ Phường 5, chợ Cầu Nhu và một số khu vực chợ ở các huyện được mọc lên nhưng tình trạng khơng người đến bán, khơng người đến mua và Khu trung tâm thương mại Cửu Long do Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam xây dựng năm 2008 và đi vào sử dụng với diện tích gần 10 hecta, vốn đầu tư gần 300 tỷ hiện nay không thu hút được các nhà kinh doanh, buôn bán trong tỉnh do địa thế không thuận lợi và công tác thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án chưa được quan tâm đúng mức. Với các dự án đầu tư mang lại hiệu quả sử dụng rất thấp, lãng phí trong đầu tư khi nguồn vốn đầu tư của tỉnh còn rất hạn chế, nhiều nghành, lĩnh vực cần được đầu tư mang lại hiệu quả cao hơn.
- Chưa ban hành cơ chế khuyến khích tư nhân đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao
thông
Với nguồn vốn nhà nước có hạn như hiện nay, đặt biệt nhu cầu về hạ tầng giao thông, thủy lợi cao nhất trong các nhu cầu về đầu tư tỉnh. Theo thống kê từ Sở Kế hoạch đầu tư giai đoạn 2009-2015 nguồn vốn đầu tư khu vực tư nhân chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng vốn đầu tư khu vực tư nhân của cả giai đoạn, chủ yếu những cơng trình nhỏ như lộ bê tơng nơng thơn và một số cơng trình được tỉnh giao thực hiện nhằm kịp tiến độ theo qui định. Và hiện nay hầu hết các hạ tầng giao thông của tỉnh đều do Trung ương, tỉnh đầu tư theo dự án, chương trình trọng điểm của quốc gia, cơng trình bức xúc của tỉnh và các cơng trình nằm trong quy hoạch nguồn vốn đã cân đối từ ngân sách tỉnh. - Nguồn thu tại địa phương hạn hẹp, tỉnh chưa chủ động các cơng trình địa
phương
Nguồn thu của Ngân sách tỉnh giới hạn, các cơng trình dự án khi thực hiện phải cân đối được nguồn tại địa phương theo qui định. Các cơng trình trọng
điểm có sự tác động lớn với sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh thì phụ thuộc vào nguồn vốn Trung ương, làm giảm tính chủ động của tỉnh trong việc định hướng và tạo đà phát triển kinh tế của tỉnh. Bên cạnh đó chưa có sự phối hợp nhịp nhàng của 2 nguồn chi lớn chi phát triển và chi thường xuyên đối với cơng trình mới xây dựng và cơng trình cũ đã xuống cấp không được duy tu, bảo dưỡng sửa chữa kịp thời làm cho chi phí phát sinh ngày càng tăng tạo thêm gánh nặng cho ngân sách của tỉnh.
-Phân bổ nguồn vốn chưa dựa vào hiệu quả dự án.
Hiện nay công tác lựa chọn dự án, đề xuất cơng trình để đầu tư và phân bổ nguồn vốn cho các địa phương trong tỉnh chủ yếu dựa vào quy hoạch địa phương và định hướng kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh nên việc loại bỏ dự án mang lại hiệu quả thấp thường mang tính chủ quan, định tính.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trước đây Cà Mau là một tỉnh khá khó khăn do vị trí địa lý nằm cách do TP Hồ Chí Minh, nhiều trở ngại trong q trình lưu thơng giữa các tỉnh trong Khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Những năm gần đây được Nhà nước quan tâm cùng với sự nỗ lực của lãnh đạo tỉnh và lợi thế lớn (thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, là điểm cuối của tuyến đường Hành lang ven biển phía Nam thuộc Chương trình Hợp tác tiểu vùng sông MêKông – GMS (kết nối với Campuchia, Thái Lan); vùng biển của tỉnh tiếp giáp với các nước trong khu vực, nằm ở trung tâm vòng cung khu vực Đông Nam Á, trên tuyến hành lang giao thơng đường biển quốc gia và quốc tế, có khả năng xây dựng cảng biển nước sâu trở thành cảng trung chuyển của khu vực. Đầu tư công của Cà Mau đã được tăng lên đáng kể là sự đóng góp của cụm Khí Điện Đạm Cà Mau vào tăng trưởng GDP là rất lớn và tương lai là các khu
công nghiệp đặt biệt là khu Kinh tế Năm Căn.
Tuy còn nhiều hạn chế và một số tồn tại trong kiểm sốt, đầu tư cơng