Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2009-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện đầu tư công trường hợp tỉnh cà mau (Trang 32)

(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Cà Mau)

0 2 4 6 8 10 12 14 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởng GDP

3.3.2 Phân tích thực trạng đầu tư công tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009-2015 2009-2015

3.3.2.1 Đầu tư công trong tổng đầu tư xã hội

Trong giai đoạn năm 2009 -2015 tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Cà Mau là 75.082,9 tỷ đồng chiếm 33% GDP trong đó bao gồm vốn tự có của doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nước bao gồm vốn đầu tư của Tập đồn Dầu khí Việt Nam vào Cụm cơng nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau.

Nhìn chung tỷ trọng đầu tư cơng tồn xã hội có nhiều biến động, mặc dù từ năm 2011 thực hiện nghị định số 11/NĐ-CP ngày 24/2/2011 của chính phủ

Về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội nên giai đoạn từ năm 2009-2011 đạt 34.314 tỷ đồng chiếm 45,96% GDP. Đến năm 2012-2015 là 40.768,8 tỷ đồng và tỷ trọng so với GDP giảm từ 32,32% xuống 24,76%, với sự chỉ đạo định hướng của Đảng, Nhà nước nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường thể hiện qua sự dịch chuyển tỷ lệ đầu cơng của khu vực có vốn nhà nước sang khu vực có vốn đầu tư ngồi nhà nước khá mạnh mẽ dù tỷ lệ đầu tư công vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tuy đã giảm khá nhiều so với những năm trước đây. Với tỷ trọng đầu tư khu vực có vốn nhà nước năm 2009 là 56,66% đến năm 2015 giảm cịn 31,36%, tỷ trọng vốn ngồi khu vực nhà nước năm 2009 là: 42,26% đến 2015 tăng lên 52,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi từ năm 2009 đến 2015 tăng đến 16,14%. Với mức tổng vốn đầu tư trong giai đoạn 2009-2015 tỉnh cần duy trì và giữ vững mức tăng để huy động nguồn vốn đầu tư trong thời gian tới.

Hình 3.3: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phần kinh tế

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau)

3.3.2.2 Tỷ lệ đầu tư công trên GDP

Trong giai đoạn từ 2009-2015 tốc độ tăng trưởng GDP của Cà Mau ít nhiều đều gắn với sự tác động của vốn đầu tư, mặc dù xu hướng vốn đầu tư đang giảm dần qua các năm nhưng có sự gia tăng đột biến qua các năm.Từ năm 2009 với tỷ lệ vốn đầu tư/GDP theo giá hiện hành là 42,54 % đến năm 2015 giảm còn 24,76%, năm 2011 là 51,76% chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả giai đoạn.

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau từ năm 2009-2015 bình quân là 9,21% đều gắn với sự tăng trưởng của vốn đầu tư thể hiện qua qui mô và tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư qua các năm. Tuy tổng vốn đầu tư xã hội giảm lần lượt qua các năm từ 2009 là 42,54% đến năm 2015 giảm còn 24,76% nhưng tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước vẫn tăng rất cao từ năm 2009-2010 từ 56,66% tăng đến 62,03%, năm 2010 tăng đến 70,95 % giảm dần đến năm 2015 chỉ cịn 31,36%. Ngồi việc sụt giảm đầu tư cơng thì vốn các khu vực cũng dịch chuyển từ Nhà nước sang ngoài nhà nước ngày càng nhiều phù hợp với xu hướng chung của cả nước. Đây là giai đoạn thực hiện tái cơ cấu đầu tư trọng tâm là đầu tư công nên đã thực hiện cắt giảm, tạm

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 KV Nhà nước KV ngoài nhà nước KV ĐT nước ngoài

dừng một số dự án và các dự án trọng điểm của Trung ương triển khai tại Cà Mau hồn thành thì vốn đầu tư giảm.

Hình 3.4 Tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau)

3.3.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư ngành kinh tế

Tỉnh xác định cơ cấu vốn theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của cả nước từ năm 2009-2015 tăng dần tỷ trọng vốn đầu tư vào công nghiệp xây dựng, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng vào nông lâm thủy sản. Thực tế sự dịch chuyển vốn trong nghành khá chậm tỷ trọng công nghiệp xây dựng từ 34,81% đến 2013 36,01%, tuy nhiên đến năm 2015 lại giảm xuống 32,9%, dù tỉnh đã tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tư vào 5 cụm công nghiệp đến nay cụm công nghiệp phường 8 Thành phố Cà Mau đang hoạt động, đã lấp đầy 100%, cụm Phú Tân tỷ lệ lấp đầy 25,8% cịn lại 3 khu cơng nghiệp Khánh An, Sơng Đốc , Khu kinh tế Năm Căn đang triển khai. Ngoài ra tỷ trọng dịch vụ từ 24,01% tăng 36%, hạ tầng dần được cải thiện nên ngành du lịch phát triển, hệ thống lưu trú nhà hàng khách sạn được tư nhân quan tâm đầu tư, do vị trị địa lý Cà Mau nằm trong quy hoạch của cả nước về dự án trung tâm điện lực, dự kiến đầu tư xây dựng 10 nhà máy nhiệt điện chạy than có cơng suất lớn ở khu vực

- 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP Tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP

Tuy nhiên do đặc thù Cà Mau lợi thế về kinh tế thủy sản là chủ yếu, tỷ trọng vốn đầu tư vào nông lâm thủy sản đã giảm từ 41,18% xuống 31,10 % nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nghành do đầu tư hệ thống thủy lợi, cải tạo sên vét kênh và xây dựng hệ thống đập thốt nước phục vụ cho phát triển ni trồng nhằm phục vụ ngành chế biến thủy sản.

Hình 3.5: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau)

3.3.2.4 Phân cấp quản lý vốn đầu tư công

Vốn đầu tư công phân thành 2 cấp quản lý là trung ương và địa phương, theo số liệu từ Cục thống kê Cà Mau tỷ trọng vốn do Trung ương quản lý và địa phương quản lý chiếm tỷ trọng tương đương nhau từ năm 2009 tỷ trọng vốn do Trung ương quản lý từ 49,46% đến 2015 là 45,46%, vốn do địa phương quản lý 50,53% đến 54,44%. Trước năm 2003 hầu hết các dự án đầu tư do Trung ương quản lý chưa có sự phân cấp đến địa phương đến năm 2006 thì các dự các bắt đầu được phân cấp một cách rõ ràng hơn. Các dự án từ nguồn vốn do Trung ương quản lý là các dự án kinh tế vùng và chương trình theo mục tiêu quốc gia nên mang tính đồng bộ trong quy hoạch trong địa bàn do điều kiện thực tế của

0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Nông lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ

mỗi tỉnh mỗi khác, chính sự phân cấp đầu tư làm cho các dự án không tập trung vào ngành cần đầu tư dẫn đến hiệu quả sử dụng nguồn mang lại cho tỉnh chưa cao, làm cho khả năng huy động nguồn vốn ngân sách để đầu tư vào các dự án ở địa phương bị hạn chế.

Hình 3.6 Phân cấp quản lý vốn đầu tư giai đoạn 2009-2015

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau)

3.3.2.5 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) của tỉnh Cà Mau

Hiện nay để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, các nhà kinh tế học sử dụng hệ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio) để làm thước đo.Hệ số ICOR là tỷ lệ vốn đầu tư so với tốc độ tăng trưởng (còn gọi hệ số đầu tư tăng trưởng).Hệ số này phản ánh một đồng vốn thì tạo thêm bao nhiêu đơn vị GDP vì hệ số này càng cao thì càng kém hiệu quả.

Bảng 3.1: Hệ số ICOR các thành phần kinh tế và tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau

Năm

Tăng trưởng GDP (%)

ICOR tổng vốn đầu tư xã hội

ICOR Khu vực nhà nước ICOR Khu vực ngoài nhà nước 2009 11.57 4.27 7.94 2.68 2010 12.50 3.28 3.63 2.65 2011 8.55 6.57 10.63 3.38 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trung ương Địa phương

2012 7.93 4.40 6.49 3.11

2013 7.96 3.28 4.68 2.75

2014 8.51 3.24 10.32 1.99

2015 7.45 3.57 7.80 2.91

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau) Nhìn vào hệ số ICOR tỉnh Cà Mau cho thấy hệ số ICOR tổng vốn đầu tư toàn xã hội biến động tăng giảm theo từng năm, tuy nhiên biến động theo xu hướng giảm năm 2009 với hệ số ICOR là 4.27 đến 2015 giảm còn 3.57. Mặc dù hệ số ICOR của tỉnh giảm theo hướng tích cực nhưng so với hệ số ICOR theo khuyến cáo của WB là 3 tức đầu tư có hiệu quả và phát triển theo hướng bền vững, so với hệ số ICOR của tỉnh vẫn còn những năm khá cao. So với những năm trước đây thì giai đoạn 2009-2015 tăng trưởng vẫn phụ thuộc vào vốn đầu tư tuy ở mức độ thấp.

Hình 3.7: Hệ số ICOR của các thành phần kinh tế trong giai đoạn 2009-2015

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau) Hệ số ICOR khu vực nhà nước từ 2009-2015 vẫn ở mức cao hơn so với hệ số ICOR của khu vực tư nhân cao nhất là năm 2011:10,62 và năm 2014:10,32 thể hiện đầu tư công kém hiệu quả. Việc đầu tư kém hiệu quả do Tỉnh buộc phải đầu tư một số cơng trình khơng mang lại hiệu quả kinh tế vì mục đích hỗ trợ phát triển những vùng kinh tế khó khăn do thiếu phương tiện giao thơng,

cơ sở hạ tầng yếu kém nằm vùng xa của những xã nghèo, dân tộc ít người cần hỗ trợ của Nhà nước và do nguồn vốn có hạn nên việc đầu tư phân tán,...cũng làm cho đầu tư công hiệu quả chưa cao.Bên cạnh đó tỉnh với cả nước đang tiến vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu hướng tăng trưởng dựa vào vốn đầu tư, khai thác lợi thế tài nguyên thiên nhiên ở mỗi địa phương là tất yếu. Ngoài ra hệ số ICOR khu vực nhà nước cao thể hiện kém hiệu quả còn do việc quản lý yếu kém, thiếu trách nhiệm,…

Hình 3.8 Hệ số ICOR tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009-2015

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau) Xét trong giai đoạn 2009-2012 thì chỉ số ICOR của Cà Mau duy trì ở mức tương đối ổn so hệ số ICOR của Việt Nam (Một số đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư-ThS Hồ Thị Hiền), thì hệ số ICOR tỉnh hợp lý. Tuy hệ số ICOR Việt Nam duy trì ở mức cao gấp 2 lần so với khuyến cáo của Ngân hàng thế giới (WB) vì khi nền tảng kinh tế ở giai đoạn ổn định cao thì hiệu quả đầu tư sẽ ngày càng giảm, đây là xu hướng chung của Cà Mau, Việt Nam Tỉnh định hướng nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với 3 khu cơng nghiệp và 5 cụm công nghiệp đã được quy hoạch tỉnh tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng, tạo điều kiện thu hút đầu tư trong nước và nước

ngồi, vì vậy thời gian tới hệ số ICOR sẽ tiếp tục được duy trì ở mức độ ổn định.

Hình 3.9 Hệ số ICOR tỉnh Cà Mau và Việt Nam giai đoạn 2009-2012

(Nguồn: số liệu từ Cục thống kê tỉnh Cà Mau)

3.4 So sánh thực trạng đầu tư công và tăng trưởng kinh tế giữa tỉnh Cà Mau và Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long Mau và Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long

Căn cứ vào quyết định Số: 492/QĐ-TTg Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau thành vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng vào việc xây dựng cả vùng đồng bằng sơng Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hố, xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc phịng vững chắc.

3.4.1 Thực trạng đầu tư công của Cà Mau so với Vùng kinh tế ĐBSCL giai đoạn từ năm 2009 – 2015

3.4.1.1 Đầu tư cơng trong tổng đầu tư tồn xã hội của Cà Mau so với Vùng kinh tế ĐBSCL với Vùng kinh tế ĐBSCL

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của Vùng kinh tế ĐBSCL đều tăng qua các năm, mặc dù tổng vốn đầu tư tồn xã hội giảm nhưng tỷ trọng đầu tư cơng chiếm trong tổng đầu vẫn ở mức tương đối cao dù vẫn giảm theo từng năm cụ thể từ năm 2009 với tỷ trọng là 42,48% đến năm 2015 giảm còn 33,36%. So với tỉnh Cà Mau thì tỷ trọng vốn đầu tư cơng trong vốn đầu tư xã hội Vùng vẫn cịn thấp,nhưng có sự đột biến là 70% năm 2011.

Hình 3.10: Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực công trên tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2009-2015 Cà Mau và Vùng kinh tế ĐBSCL

(Nguồn: Cục thống kê Vùng ĐBSCL và tính tốn của tác giả)

3.4.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo nghành

Những năm gần đây thực hiện chủ trương chuyển dần nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cà Mau với thế mạnh của tỉnh là về thủy sản, kinh ngạch xuất khẩu hàng năm đạt trên 1 tỷ USD hàng năm nên vốn đầu tư cho ngành nơng lâm thủy sản năm 2009 là 41,18% sau đó giảm dần đến 2015 cịn 31,1%,khi đó ngành cơng nghiệp, xây dựng giảm nhẹ từ 34,81% giảm 32,9 % do tại tỉnh chưa xuất hiện các ngành nghề mới và chưa mạnh dạn đầu tư mới dây chuyền chế biến thủy sản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản; ngành dịch vụ lên tăng từ 24,01% lên 36%. Và vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long là những tỉnh và thành Phố có nhiều điểm tương đồng với Cà Mau về địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội đặt biệt “ ngành thủy sản đều là ngành mũi nhọn” của các tỉnh trong vùng nên cơ cấu vốn đầu tư có sự dịch chuyển các nghành tương đối giống nhau ngành nông lâm thủy sản năm 2009 là 28,83% đến năm 2015 giảm còn 24,55% chủ yếu tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm; ngành công nghiệp,

- 20.00 40.00 60.00 80.00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ vốn ĐT KV công/ Tổng vốn đầu tư Vùng Tỷ lệ vốn ĐT KV công/ Tổng vốn đầu tư Cà Mau

xây dựng cũng chỉ giảm nhẹ từ 32,31% đến 2015 là 30,83% mặc dù tỷ trọng ngành công nghiệp giảm nhưng vùng vẫn thu hút các dự án vào các khu công nghiệp đặt biệt là TP Cần Thơ; ngành dịch vụ tăng rất cao năm 2009 đến 2015 từ 38,86% - 44,62% do Vùng đã chú trọng đến các ngành du lịch liên kết vùng, nhà hàng khách sạn, khoa học, cơng nghệ.

Hình 3.11: Cơ cấu vốn theo ngành giai đoạn 2009-2015

(Nguồn: Cục thống kê các tỉnh)

3.4.1.3 Hiệu quả đầu tư công ở Cà Mau so với Vùng kinh tế ĐBSCL Bảng 3.2: Hệ số ICOR thành phần kinh tế và tăng trưởng kinh tế

Vùng ĐBSCL

Năm

Tăng trưởng GDP (%)

ICO tổng đầu tư toàn xã hội

ICOR khu vực nhà nước ICOR khu vực tư nhân 2009 11.49 3.80 3.89 3.67 2010 11.94 3.70 7.51 2.62 2011 10.82 3.80 13.98 2.39 2012 9.46 3.96 6.14 3.19 2013 8.93 3.88 4.01 3.75 2014 9.51 3.66 3.73 3.57 2015 9.28 3.89 4.35 3.69 0 20 40 60 80 100 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 28.83 27.02 28.26 25.53 24.16 24.65 24.55 32.31 30.81 28.89 27.95 29.56 30.98 30.83 38.86 42.17 42.85 46.52 46.28 44.37 44.62

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cà Mau và tính tốn của tác giả) Từ bảng số liệu trên, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long biến động nhẹ qua từng năm, bình quân giai đoạn năm 2009-2015 hệ số ICOR là 3,81 trong đó hệ số ICOR khu vực nhà nước luôn ở mức cao hơn so với hệ số ICOR của khu vực tư nhân.So với Cà Mau và Vùng kinh tế đồng bằng sơng Cửu Long thì hệ số ICOR khu vực nhà nước cao tức việc đầu tư nhà nước kém hiệu quả so với khu vực tư nhân và đồng nghĩa với phát triển kinh tế chưa mang tính bền vững. Trong giai đoạn thực hiện việc cắt giảm đầu tư công, chọn lựa ưu tiên đầu tư cơng trình mang tính quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện đầu tư công trường hợp tỉnh cà mau (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)