Chi thường xuyên cho sự nghiệp đảm bảo xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh sóc trăng (Trang 62 - 64)

Chỉ tiêu quân Bình Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dự toán (tỷ đồng) 73 77 74 69 72

Thực hiện (tỷ đồng) 448 377 376 369 669

Thực hiện/dự toán 615,42 489,61 508,11 534,78 929,17

Tốc độ tăng chi (%) -0,27 -1,86 81,30

Tỷ trọng trong tổng chi thường

xuyên (%) 10,56 12,43 9,65 7,56 12,58

Tỷ trọng trong tổng chi ngân sách

địa phương (%) 6,08 6,79 5,35 4,64 7,53

(Nguồn: Sở Tài chính Sóc Trăng, 2011, 2012, 2013, 2014)

Giai đoạn năm 2011 - 2014 bình quân chi thường xuyên cho sự nghiệp đảm bảo xã hội là 448 tỷ đồng (năm 2011 là 377 tỷ đồng, đến năm 2014 là 669 tỷ đồng, tăng 1,77 lần), chiếm 10,56% tổng chi thường xuyên, chiếm 6,08% tổng chi ngân sách địa phương, đạt 615,42% so với dự toán địa phương giao. Nguyên nhân chi vượt so với dự toán được giao là do:

Thứ nhất, trong giai đoạn này đã bổ sung kinh phí để thực hiện chính sách trợ

giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi và người khuyết tật, hỗ trợ tiền điện cho hộ chính sách và hộ nghèo,... Nguồn kinh phí thực hiện chính sách này là từ NSTW hỗ trợ cho ngân sách địa phương. Tuy nhiên, trong thời kỳ ổn định ngân sách, trung ương chỉ bố trí trong cân đối ngân sách địa phương khoảng 40% tổng kinh phí chi trả, phần cịn lại căn cứ vào số lượng thực tế địa phương báo cáo, trung ương mới bổ sung cho ngân sách địa phương, nên ngay từ đầu năm tỉnh chưa chủ động được nguồn để bố trí trong dự tốn.

Thứ hai, do thực hiện các giải pháp chỉ đạo điều hành nhiệm vụ tài chính -

ngân sách của Chính phủ, tỉnh đã bổ sung dự phịng ngân sách năm 2011 từ nguồn kinh phí tiết kiệm theo Nghị quyết 11/NQ-CP và tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên còn lại của 7 tháng cuối năm 2013 để đảm bảo nguồn ưu tiên thực hiện chính sách an sinh xã hội của địa phương. Ngồi ra, tỉnh cịn chi trợ cấp tiền Tết nguyên đán hằng năm cho các đối tượng chính sách.

Số chi cho lĩnh vực ngày càng tăng thể hiện sự quan tâm của tỉnh đối với các đối tượng chính sách, đối tượng xã hội và phong trào đền ơn đáp nghĩa trên địa bàn toàn tỉnh. Trong những năm qua các ngành, các cấp chính quyền của địa phương ln đảm bảo kinh phí để chi trả trợ cấp cho các đối tượng xã hội, hỗ trợ các gia đình nghèo về vốn, dạy nghề, giải quyết việc làm và xây dựng, sửa nhà tình nghĩa, nhà tình thương, phụng dưỡng người có cơng,... Tuy nhiên tình trạng các hộ tái nghèo, khơng có việc làm ổn định thường xun cịn phổ biến, nhất là ở các vùng nơng thơn,... địi hỏi địa phương cần phải có sự quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa để ổn định cuộc sống của người dân nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn và giữa đồng bào dân tộc.

f) Chi sự nghiệp môi trường

Tỉnh đã tập trung và chủ động bố trí nguồn lực từ NS giải quyết các vấn đề dân sinh bức xúc, đảm bảo kinh phí cho lĩnh vực mơi trường như: Thu gom, xử lý rác thải khu vực nội thành, nội thị và mở rộng tới một số điểm dân cư các xã lân cận, xử lý ô nhiễm môi trường các khu đô thị, xây dựng các bãi xử lý rác tập trung ở các huyện, thị xã, các điểm dân cư tập trung, trang bị phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh sóc trăng (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)